- Đỉnh Everest và lịch sử chết chóc của nóc nhà thế giới
(Dân trí) - Nằm trong khối núi Mahalangur Himal thuộc dãy núi Himalaya, biên giới giữa Tây Tạng và Nepal, đỉnh Everest có chiều cao 8.849m trên mực nước
- Cảnh báo từ sự ấm lên của “Nóc nhà của thế giới”
Nhiệt độ đang gia tăng ở “Nóc nhà của thế giới” sẽ có những tác động lớn đối với thay đổi khí hậu và môi trường trên phạm vi toàn cầu, cảnh báo của các nhà khoa học Trung Quốc. Những tác động đó gồm: làm tan chảy các sông băng, gây ra nhiều c
- Biến rác trên “nóc nhà thế giới” thành kho báu
Trong khi hàng nghìn người thích phiêu lưu kéo đến núi Everest bởi thử thách leo lên “nóc nhà của thế giới”, Jeff Clapp lại bị l&oc
- Biến đổi khí hậu có thể khiến 5.500 sông băng Everest biến mất
Các nhà khoa học dự đoán khoảng 5.500 sông băng trên nóc nhà của thế giới sẽ biến mất hoặc rút đi nghiêm trọng vào cuối thế kỷ 21, ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp và thủy điện.
- Sông băng trên dãy Himalaya đang tan chảy
Dãy Himalaya, nóc nhà của thế giới, nơi bắt nguồn của 7 con sông lớn nhất châu Á hiện đang phải hứng chịu những ảnh hưởng của việc khí hậu toàn cầu đang ấm dần lên giống như nhiều dãy núi khác. Để đánh giá mức độ tan chảy của 33.000 km2 sông băng tr&ec
- Nhà thám hiểm Nga lần thứ hai chinh phục Everest
Đỉnh núi cao nhất thế giới Everest vốn được mệnh danh là “nóc nhà của thế giới” với độ cao 8848 mét, nằm giữa vùng núi Himalaya ở Nepal và vùng Tây Tạng, biên giới Trung Quốc. Đỉnh núi này luôn là một điều thách thức thú vị cho các nhà leo núi và thám hiểm.
- Mắc kẹt trên "nóc nhà thế giới"
Những người du mục Kyrgyz ở vùng đất Wakhan (Afghanistan) gọi quê hương của họ là Bam-e Dunya, có nghĩa là “nóc nhà của thế giới”. Cái tên này có vẻ thơ mộng và đẹp đẽ, cũng giống như cảnh quan đẹp mê hồn nơi đây.