nón chống virus corona
- Virus Vũ Hán và SARS - loại nào chết chóc hơn? Rất nhiều điều đã thay đổi kể từ khi dịch SARS bùng phát và khiến hàng trăm người chết năm 2002-2003, nhưng một số thứ vẫn vậy. Châu Á đang đứng bên bờ vực một đại dịch khác.
- Đột phá: Phát hiện ra kháng thể mới có thể tiêu diệt 99% chủng virus HIV Giới khoa học vô cùng bất ngờ khi phát hiện ra 1 kháng thể có thể giúp tiêu diệt, chống lại tới 99% virus HIV, mở ra hướng đi mới cho nền y học.
- Tiến sĩ tại BV Nhi số 1 tại Mỹ phát hiện: Virus SARS-CoV-2 thay đổi hình dạng để "qua mặt" hệ miễn dịch! Phát hiện của Tiến sĩ Bing Chen và các đồng nghiệp tại Bệnh viện Nhi Boston (Mỹ) cho thấy virus SARS-CoV-2 thay đổi hình dạng từ vương miện thành kẹp tóc nhằm đánh lừa hệ miễn dịch của chúng ta.
- Hệ miễn dịch chiến đấu với nCoV như thế nào? Hệ miễn dịch huy động đội quân tế bào T và đại thực bào trong cuộc chiến với nCoV, nhưng nếu làm việc quá sức, nó sẽ phản lại cơ thể.
- Những giải pháp mới chống ô nhiễm không khí Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ô nhiễm không khí là “sát thủ” môi trường lớn nhất toàn cầu và là thủ phạm cướp đi sinh mạng của hơn 7 triệu người trên thế giới năm 2012.
- Virus hanta gây tử vong ở Trung Quốc nguy hiểm như thế nào? Một trường hợp nhiễm virus hanta đã được báo cáo ở Trung Quốc trong bối cảnh dịch diễn ra đại dịch Covid-19 đang thu hút sự quan tâm của cư dân mạng.
- Phát hiện loài vật nghi là vật chủ trung gian virus corona Nghiên cứu mới đây ở Trung Quốc phát hiện một loại virus trên loài tê tê giống đến 99% chủng virus Corona đang lây nhiễm ở người.
- Nếu không ngửi được 2 mùi này thì nhiều khả năng bạn đã mắc phải Covid-19 Mất khứu giác và vị giác là một trong những triệu chứng do coronavirus được báo cáo phổ biến nhất, và cũng là một trong những dấu hiệu rõ ràng nhất về sự hiện diện của virus SARS-CoV-2.
- Hổ ở vườn thú New York dương tính với virus SARS-CoV-2 Đây là trường hợp đầu tiên một loài vật được ghi nhận mắc Covid-19 tại Mỹ và ở loài hổ trên toàn thế giới.
- Virus MERS-CoV ít có khả năng lây lan thành dịch Mặc dù có tỷ lệ tử vong cao nhưng virus corona gây Hội chứng hô hấp ở Trung Đông (MERS-CoV) ít có khả năng biến thành dịch như virus gây bệnh SARS, vì loại virus này khó có thể lan rộng một cách dễ dàng