nóng lên toàn cầu
- Gấu Bắc cực băng đang tan chảy Một tác phẩm điêu khắc gấu Bắc cực được làm từ băng đang tan chảy nhằm giúp nâng cao nhận thức của con người về sự nóng lên toàn cầu tác động đến loài gấu nguy cấp này vừa được trưng bày tại thành phố cảng Sydney, Úc.
- Sự thật đáng sợ về những tảng băng đen gần Bắc Cực Đây là những tảng băng có màu đen đậm nhất từng được ghi nhận trong lịch sử.
- Tháng 7/2015 là tháng nóng nhất trong vòng 200 năm qua Vừa qua, các báo cáo từ NASA đã cho thấy tháng 7/2015 trở thành tháng nóng nhất trong suốt 2 thế kỉ qua. Nghiên cứu các dấu hiệu của vân ngỗ, các lõi băng và dải san hô cũng cho thấy nhiệt độ trung bình trong năm nay đang nóng nhất trong 4000 năm trở lại đây.
- Nhân loại có dấu hiệu tăng tốc đến đại tuyệt chủng thứ 6 Nghiên cứu mới từ Nhật Bản đã định lượng sự ổn định của bề mặt và sự đa dạng sinh học của trái đất, từ đó tính ra điểm tử thần của đại tuyệt chủng thứ 6.
- 500 triệu năm trước, "ai" đã khiến Trái đất nóng lên toàn cầu? Khoảng 500 triệu năm trước, những sinh vật này bắt đầu đào bới đáy biển tìm chỗ trú ngụ, kết quả là để lại vết tích hang động hóa thạch đến hôm nay.
- Mẹ Tự nhiên là thủ phạm xóa sổ một nửa băng Bắc Cực Những biến đổi tự nhiên ở Thái Bình Dương có thể là nguyên nhân khiến một nửa số băng tan tại Bắc Cực trong những thập kỷ gần đây.
- Biến đổi khí hậu có thể hủy hoại nhiều cột mốc văn hóa Nếu như xu hướng nóng lên toàn cầu không có dấu hiệu giảm nhẹ, một số cột mốc văn hóa nổi tiếng và có giá trị lịch sử nhất trên thế giới có thể sẽ bị phá hủy do mực nước biển dâng cao trong vòng 2.000 năm tới.
- Hạn hán kéo dài hàng thế kỷ tại Bắc Mỹ Măng đá trong hang động vùng Tây Virginia đã cung cấp ghi chép địa chất cụ thể nhất từ trước đến nay về chu kỳ khí hậu tại miền đông Bắc Mỹ trong 7000 năm trở lại đây.
- Nước “khô” và những ứng dụng đặc sắc Theo tờ Telegraph, “nước khô” trông giống chất bột trắng. Mỗi hạt nước khô chứa đựng một giọt nước có lớp vỏ bọc là silic điôxít (hợp chất của silic dưới dạng sa thạch). Thực tế, 95% nước khô là nước “ẩm ướt”.
- Biến đổi khí hậu mang mưa đến châu Phi Biến đổi khí hậu đang mang mưa quay trở lại khu vực vốn đang chịu hạn hán nghiêm trọng suốt nhiều thập kỷ qua ở châu Phi. Tuy nhiên, các nhà khoa học cũng không mấy lạc quan khi cảnh báo khí thải nhà kính có thể làm xáo trộn hệ thống khí hậu tự nhiên trên hành tinh.