núi lửa Mayon phun trào
- Núi lửa Chile khiến sông “bốc khói” Nham thạch nóng bỏng cụm núi lửa Puyehue-Cordon-Caulle ở miền nam Chile đã chảy xuống một con sông gần đó, khiến nước sông nóng lên bất thường.
- Hình ảnh ấn tượng về núi lửa trên băng Khói, bụi và hơi nước bốc lên từ một miệng núi lửa ở độ sâu khoảng 200 m so với mặt sông băng Eyjafjallajokull ở Iceland hôm qua, khiến hàng loạt chuyến bay của châu Âu bị hoãn.
- "Hộp thời gian" 3.600 tuổi hé lộ một trong những thảm họa khủng khiếp nhất của nhân loại Chiếc “hộp thời gian" cổ đại bị chôn vùi từ một trong những thảm họa núi lửa kinh hoàng nhất trong lịch sử loài người đã được khai quật trên bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ.
- Video: Núi lửa lớn nhất Nhật Bản "thức giấc" Hàng chục chuyến bay hôm qua bị gián đoạn khi ngọn núi lửa hoạt động lớn nhất của Nhật Bản phun trào, làm bốc lên những cột khói bụi cao 1.000m và khiến đá bắn tung tóe khắp nơi.
- Bí ẩn "đảo trên mây": Thực hư nơi khủng long vẫn tung tăng đi lại? Vị trí địa lý độc nhất vô nhị của loạt cao nguyên này dấy lên nghi vấn, những sự sống đã tuyệt chủng trên mặt đất, bao gồm khủng long có thể vẫn đang sống khỏe ở đây.
- Những bí ẩn và truyền thuyết xung quanh ngọn núi thiêng Shasta Núi Shasta được biết đến là một trong những nơi linh thiêng nhất trên Trái Đất, và là một ngọn núi kỳ diệu.
- Nguy cơ núi lửa Indonesia phun trào khiến Trái đất lạnh đi Theo Daily Star, lần cuối núi lửa Agung phun trào là vào năm 1963. Hơn 1.600 người thiệt mạng, hàng chục ngôi làng bị phá hủy và hàng chục ngàn người phải đi sơ tán.
- Đảo núi lửa Nhật Bản to ra gấp 10 lần Đảo núi lửa Nishinoshima có diện tích lớn hơn gấp 10 lần so với năm ngoái nhờ nối liền với hòn đảo khác hình thành trong một vụ núi lửa phun trào.
- Núi lửa Sakurajima ở miền Nam Nhật Bản phun trào Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) cho biết núi lửa Sakurajima ở miền Nam Nhật Bản đã phun trào chiều 18/8 làm tung một lượng tro bụi cao tới 5.000m lên bầu trời.
- Những loài động vật gặp nguy hiểm nhất hành tinh Hổ Siberia, tê giác Java hay sao la là những loài động vật quý hiếm được xếp vào nhóm có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nạn săn bắt tràn lan.