- Mưa axit - Thủ phạm gây ra trận đại tuyệt chủng
Các nhà khoa học cho rằng hoạt động phun trào núi lửa cách đây 250 triệu năm gây ra mưa axit khiến hầu hết các sinh vật trên Trái đất tuyệt chủng.
- Thêm bằng chứng sao Hỏa từng có sự sống
Các nhà khoa học mới công bố hình ảnh thung lũng trên sao Hỏa được cho là dấu tích từng tồn tại sự sống trên hành tinh này.
- Mắc ma là gì?
Các sản phẩm phun trào của núi lửa thông thường chứa các chất lỏng, các tinh thể và các khí không hòa tan mà trước đó chưa bao giờ ra đến mặt Trái Đất.
- Tại sao các mộ cổ La Mã lại chôn kèm “rác”?
Các nhà khảo cổ đã tìm ra lời giải cho việc những mảnh rác của xương động vật, than, đồ gốm và các vật liệu kiến trúc khác như gạch xuất hiện kèm theo các ngôi mộ của Pompeii, một thành phố cổ La Mã bị chôn vùi do một vụ phun trào núi lửa vào năm 79.
- 234 triệu năm trước, có một trận mưa kéo dài 2 triệu năm - Cảnh giác với thảm họa lặp lại!
234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.
- Những bằng chứng cho thấy sao Thủy không phải là một hành tinh chết
Sao Thủy là hành tinh bên trong cùng của Hệ Mặt Trời, nó là một khối cầu bằng đất đá khổng lồ với bề mặt khô cằn xấu xí. Tuy nhiên, với những phát hiện mới đây của các nhà khoa học, nó không phải một hành tinh chết, mà đang hoạt động âm ỉ bên dưới mặt đất.
- 13 loài thủy quái nước ngọt nguy hiểm nhất trên thế giới
Những loài thủy quái nước ngọt sở hữu kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với các loài thủy quái sống dưới đại dương nhưng mức độ đáng sợ của chúng thì không hề thua kém chút nào.