nam mỹ

  • Cú có râu tại Nam Mỹ Cú có râu tại Nam Mỹ
    Xenoglaux loweryi là loài cú nhỏ được phát hiện lần đầu vào năm 1976. Nhưng sau đó không ai thấy chúng nữa. Loài cú này có nhiều sợi râu dài xung quanh mỏ.
  • Loài trăn khổng lồ ở Nam Mỹ Loài trăn khổng lồ ở Nam Mỹ
    Con đực của loài trăn dài tới 8,8m, nặng 227kg và có đường kính 30cm. Con cái có kích thước lớn hơn con đực, có thể dài đến 9m và nặng 250kg. Những con trăn con sau khi đẻ ra có kích thước khoảng 0,6m và săn bắt mồi ngay sau đó.
  • Xây dựng trung tâm vật lý - toán học quốc tế đầu tiên của Nam Mỹ Xây dựng trung tâm vật lý - toán học quốc tế đầu tiên của Nam Mỹ
    Trung tâm vật lý - toán học quốc tế đầu tiên của Nam Mỹ sẽ được xây dựng tại Argentina và bắt đầu đi vào hoạt động vào năm 2006, thông tin từ một quan chức chính phủ Argentina hôm 24-12.
  • Trăn khổng lồ Nam Mỹ có thể nuốt chửng cá sấu Trăn khổng lồ Nam Mỹ có thể nuốt chửng cá sấu
    Được coi là loài rắn lớn nhất hành tinh, trăn xanh khổng lồ (Anaconda) chủ yếu sống ở khu vực Nam Mỹ. Với chiều dài thân lên tới 9 mét, chúng có thể nuốt chửng cả một con cá sấu.
  • Phát hiện khỉ sắp tuyệt chủng tại Nam Mỹ Phát hiện khỉ sắp tuyệt chủng tại Nam Mỹ
    National Geographic đưa tin, trong một cuộc khảo sát gần đây trong công viên quốc gia Selva de Florencia tại Colombia, các nhà khoa học của Hiệp hội Bảo tồn Động vật hoang dã tại Mỹ (WCS) phát hiện những con khỉ nhện nâu (A. hybridus brunneus).
  • Thần ưng Andes – chúa tể bầu trời Nam Mỹ Thần ưng Andes – chúa tể bầu trời Nam Mỹ
    Kền kền khoang cổ, còn gọi là Thần ưng Andes. Loài vật này có thân hình đồ sộ, là loài chim bay được lớn nhất thế giới.
  • Tìm thấy động vật có vú mới ở Nam Mỹ Tìm thấy động vật có vú mới ở Nam Mỹ
    Viện Smithsonian, Mỹ vừa công bố loài olinguito mắt to, đuôi dài, bộ lông rậm màu cam chính là động vật có vú mới nhất và là loài ăn thịt đầu tiên được phát hiện tại châu Mỹ trong 35 năm nay.
  • Việt Nam - Mỹ: Hợp tác nghiên cứu ung thư Việt Nam - Mỹ: Hợp tác nghiên cứu ung thư
    Việt Nam và Mỹ sẽ dự án nhằm xây dựng và phát triển Phòng thí nghiệm Nghiên cứu Ung thư với các chức năng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, dịch vụ KHCN và đào tạo.
  • Phát hiện hóa thạch loài săn mồi cổ nhất Nam Mỹ Phát hiện hóa thạch loài săn mồi cổ nhất Nam Mỹ
    Ngày 18/1, các nhà khảo cổ học Brazil cho biết họ đã phát hiện hóa thạch của loài ăn thịt sống cách nay hơn 260 triệu năm và là hóa thạch cổ nhất của một loài săn mồi từng được tìm thấy ở Nam Mỹ. Juan Carlos Cisneros, thuộc Đại học liên bang Brazil, học hiệu ở bang miền Đông Bắc Piaui, cho biết: “Loài săn mồi này sống trước loài khủng long gần 40 triệu năm
  • Phát hiện hóa thạch loài khủng long ăn thịt mới ở Nam Mỹ Phát hiện hóa thạch loài khủng long ăn thịt mới ở Nam Mỹ
    Hóa thạch của một loài khủng long ăn thịt có kích thước bằng loài sư tử, chuyên ăn thịt các loài nhỏ con hơn nó, đã được phát hiện tại một rặng thung lũng núi lửa ở Venezuela.