nano - crystalline cellulose

  • "Đốt" nước để phát điện "Đốt" nước để phát điện
    Tiến sĩ Nguyễn Chánh Khê, Giám đốc khoa học Trung tâm nghiên cứu và phát triển thuộc Khu công nghệ cao TP.HCM, đã nghiên cứu thành công phương pháp dùng công nghệ nano “đốt” nước để phát thành điện.
  • Tia X mới nhìn xuyên thấu Tia X mới nhìn xuyên thấu
    Các nhà khoa học mới đây phát triển một loại tia X có thể quan sát bên trong và lập bản đồ phân tử nano không gian ba chiều của vật thể một cách dễ dàng.
  • Sinh viên Việt Nam chiến thắng trong cuộc thi Nanomat tại Nauy Sinh viên Việt Nam chiến thắng trong cuộc thi Nanomat tại Nauy
    Nguyễn Quốc Huy, Nghiêm Minh Giang và Tạ Quốc Bảo đưa ra ý tưởng biến đổi nước biển thành nước ngọt đồng thời loại bỏ các loại virus và vi khuẩn ra khỏi nước bẩn bằng cách sử dụng công nghệ nano.
  • Khám phá mới về Người băng Otzi Khám phá mới về Người băng Otzi
    Đứng đầu nhóm khoa học là nhà nghiên cứu Albert Zink thuộc Đại học Ludwig Maximilian tại Munich, Đức đã sử dụng các phương pháp nano để xét nghiệm mẫu máu cổ nhất từng được giới khoa học phát hiện đại phát hiện này, vốn được lưu giữ hàng ngàn năm trong lớp băng lạnh giá trên dãy núi cao.
  • Sẽ sớm có thảm tàng hình Sẽ sớm có thảm tàng hình
    Đại học Hoàng gia London mới đây công bố bản mô tả cách tạo ra một loại vật liệu có thể giấu đồ vật trong ánh sáng nhìn thấy.
  • Bóng đèn nhỏ hơn sợi tóc Bóng đèn nhỏ hơn sợi tóc
    Các nhà khoa học Mỹ đã chế tạo thành công chiếc bóng đèn nhỏ nhất thế giới. Khi có điện, trông nó giống như một chấm sáng.
  • Chuẩn bị phóng vệ tinh siêu nhỏ “Made in Việt Nam” Chuẩn bị phóng vệ tinh siêu nhỏ “Made in Việt Nam”
    Mô hình kỹ thuật của vệ tinh siêu nhỏ đầu tiên chế tạo tại Việt Nam có tên Pico-Dragon (tạm dịch Rồng nhỏ) đã được hoàn thành tháng 5/2009 và dự kiến sẽ đưa vào hoạt động năm 2010/2011.
  • Siêu tụ điện bền, nhẹ, rẻ, đa dụng làm từ giấy Siêu tụ điện bền, nhẹ, rẻ, đa dụng làm từ giấy
    Các nhà khoa học đã có thể tạo ra một chiếc pin giá rẻ hay siêu tụ điện rất nhẹ, có thể uốn cong và rất bền.
  • Pin điện thoại hoạt động 20 năm liên tục Pin điện thoại hoạt động 20 năm liên tục
    Pin nguyên tử hoạt động trên cơ sở phân chia hạt nhân. Nhiều người ngại vì sự nguy hiểm gây ra do để chất phóng xạ ngay trong túi. Nhưng bạn có thể yên tâm vì các nhà sáng chế đã tính toán rất kỹ trên sản phẩm của mình.