- Lõi của Mặt trời trông ra sao?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy cùng du hành một chuyến vào vùng lõi của Mặt Trời. Điểm khởi hành là Trái Đất của chúng ta, nơi cách bề mặt Mặt Trời 148 triệu km.
- Vì sao có hiện tượng lên xuống của thủy triều?
Nước biển được giữ lại trên Trái đất là nhờ lực hấp dẫn, Mặt trăng và Mặt trời cũng có lực hấp dẫn đối với trái đất. Đặc biệt, Mặt trăng hút một khối lượng nước trên bề mặt đại dương.
- 7 kiến thức khoa học siêu thú vị mà chúng ta đã bỏ lỡ khi ở trường
Thời gian đi học có hạn, nên sẽ có những kiến thức, thông tin khoa học buộc phải bị bỏ qua. Bài viết này sẽ đề cập đến những điều như vậy.
- Ngoại hành tinh giống trái đất nhất từ trước đến nay
Nhóm các nhà thiên văn học vừa phát hiện một hành tinh nằm ngoài hệ Mặt Trời, được cho là giống trái đất nhất từ trước đến nay.
- Phát hiện hành tinh giống trái đất
Một nhóm nhà thiên văn quốc tế vừa xác nhận sự tồn tại của một hành tinh ngoài hệ mặt trời của chúng ta có thể đáp ứng những điều kiện hoàn hảo cho sự sống tồn tại. Việc phát hiện ra hành tinh ở khu vực có thể có sự sống làm tăng thêm hy vọng các nhà thiên văn sẽ sớm trả lời được câu hỏi liệu con người có cô đơn
- Những điều bạn chưa biết về Tinh vân
Tinh vân là một thiên thể ở dạng mây mù gồm khí sao và bụi vũ trụ. Tỷ trọng vật chất trong tinh vân rất thấp. Nếu đo bằng tiêu chuẩn trên Trái đất, có nơi hầu như là chân không. Nhưng thể tích tinh vân lại cực kỳ to lớn, cũng phải đế
- Tìm hiểu bí mật hình thành sao Thủy
Trong số những hành tinh trong hệ mặt trời, Sao Thủy chịu số phận đau khổ nhất. Chỉ có đường kính khoảng 4.880km và trong 4,5 tỉ năm tồn tại, nó liên tục bị thiêu đốt dưới sức nóng của mặt trời.