- Phát hiện hành tinh đầy nước
BBC cho biết, hành tinh nói trên, có tên GJ 1214b, được phát hiện vào tháng 12/2009 bởi các kính thiên văn dưới mặt đất song hồi đó các nhà thiên văn chỉ biết nó lớn hơn địa cầu và nhỏ hơn sao Mộc. Nó nằm trong chòm sao Ophiuchus và cách trái đất 40 năm ánh sáng.
- Phát hiện hành tinh có sự sống “ẩn nấp” ngay gần Trái đất
Mới đây, các nhà thiên văn học đã tìm ra hành tinh có khả năng tạo điều kiện sống cho sinh vật ngoài vũ trụ. Hai hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 4,3 năm ánh sáng, tương đương khoảng 40,6 ngàn tỷ km.
- Sao Mộc không xoay quanh mặt trời
Hành tinh lớn nhất trong Thái Dương Hệ không xoay quanh mặt trời như chúng ta vẫn tưởng, mà di chuyển quanh một điểm phía trên ngôi sao này.
- Phát hiện ngôi sao sáng gấp 20 triệu lần mặt trời
Các nhà thiên văn quốc tế hôm qua thông báo họ vừa tìm thấy ngôi sao nặng nhất mà con người từng biết nhờ dãy kính viễn vọng lớn ở Chile.
- 10 động vật khổng lồ dưới đáy đại dương
Đáy đại dương là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật biển khổng lồ và đầy bí ẩn: cá mập trắng, trai khổng lồ...
- Siêu tân tinh sáng gấp 20 lần dải Ngân hà
Các nhà khoa học phát hiện siêu tân tinh mạnh nhất từ trước đến nay với độ sáng gấp 20 lần dải Ngân hà và 570 tỷ lần so với Mặt Trời.
- 7 viễn cảnh diệt vong của Trái Đất
Sự sống trên Trái Đất có thể sẽ chấm dứt sau hàng tỷ năm, nhưng tùy vào những biến động vật lý thiên văn, thời điểm tận thế có thể là ngày mai hoặc bất cứ lúc nào khác.