- Chuột giúp ngành vắc-xin phát triển
Các nhà khoa học Thuỵ Sĩ đã tạo ra dòng chuột mang hệ miễn dịch của người. Những con chuột biến đổi gien không có hệ miễn dịch được tiêm máu dây cuống rốn người chứa tế bào gốc. Đây là tiến bộ quan trọng đối với ngành sinh dược phẩm.
- Tảo cát có thể hạn chế hiện tượng nóng lên toàn cầu?
Một số loài tảo cát bé nhỏ đến nỗi 30 cá thể như thế mới xếp vừa độ rộng một sợi tóc của con người; nhưng chúng cũng tồn tại với số lượng cực kì lớn để trở thành những sinh vật mấu chốt trong việc t
- Động vật cũng có tính cách
“Nhân cách” có lẽ được xem như một đặc điểm chỉ có ở con người, vì bản thân từ này chỉ đề cập đến con người, nhưng nhiều công trình nghiên cứu khảo sát trên nhiều loài từ mực ống đến ngựa và thậm chí côn trùng cho
- Những khả năng kỳ lạ của ánh mắt
Đôi mắt vốn chỉ để nhìn. Thế nhưng đối với một số người, đôi mắt còn có thể... chụp ảnh, điều khiển người khác, thậm chí cả giết người. Những kết quả nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học đã cho thấy, đôi mắt của con người nhiều khi còn có một sức mạnh kỳ lạ!
- Trí nhớ, suy nhược, mất ngủ và … giun?
Các nhà nghiên cứu đã mất hàng thập kỷ truy tìm nguyên nhân của chứng suy nhược, bệnh tâm thần phân liệt và bệnh mất ngủ ở con người. Nhưng một nghiên cứu mới có thể đã phát hiện ra chìa khóa dẫn tới nguồn gốc của những căn bệnh này cũng như các t&i
- Ăn thức ăn kém dinh dưỡng khiến gián béo hơn
Gián có kích cỡ cơ thể đủ nhỏ để luồn lách qua các khe hở nhỏ nhất, nhưng cũng giống như con người những con vật tồn tại dai dẳng này có thể bị béo nếu có chế độ ăn không lành mạnh.
- Ưu tiên thuốc chống virus H1N1 cho người trẻ?
Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu người Italia, cung cấp thuốc chống virus cho người già để bảo vệ họ khỏi việc lây nhiễm sẽ không cứu được nhiều người, nhưng nỗ lực điều trị cho người trẻ tuổi hơn lại là việc nên làm.