-
Hiện tượng thủy triều đỏ là gì? "Thủy triều đỏ" hay sự "nở hoa" của tảo là cách gọi để chỉ hiện tượng bùng nổ về số lượng của tảo biển.
-
Tại sao khoai tây mọc mầm gây độc cho cơ thể? Khi khoai tây mọc mầm, tinh bột chuyển hóa thành solanine và chaconine-alpha, là hai chất có thể gây ngộ độc cho người.
-
Bóng cười là gì và bóng cười nguy hiểm thế nào? Bóng cười là khí gây cười, tên hóa học là Đinitơ monoxit hay nitrous oxide, là hợp chất hóa học với công thức N2O. Khi bơm vào bóng bay, gọi là bóng cười (funkyball).
-
Phân biệt sam biển và so biển để tránh bị ngộ độc So biển là một trong những loài có độc tố tự nhiên có thể gây ngộ độc cho con người do người dân tưởng nhầm chúng với con sam biển. Ngộ độc do so biển thường xảy ra ở các miền ven biển. Khi bị ngộ độc so biển nếu không được cấp cứu kịp thời có thể gây tử vong.
-
12 loại nấm độc nguy hiểm nhất thế giới Nếu ăn phải một số loại nấm độc như nấm đôi cánh thiên thần hoặc nấm mũ đầu lâu, con người sẽ bị tổn thương gan, thận, hệ thần kinh, dẫn đến tử vong.
-
7 loài săn mồi ăn thịt rắn độc như... "ăn kẹo" Nhím với gai đâm lợi hại, lửng mật ong có răng nanh sắc nhọn cùng khả năng "chết đi sống lại", cầy mangut "biết bỏ bùa mê"…là những kẻ săn rắn cực kì thiện nghệ có thể giết chết cả các loài rắn độc kịch độc trong giới tự nhiên.
-
Tổng hợp các loài cá nước ngọt phổ biến tại Việt Nam bạn nên biết Cá nước ngọt là các loài cá sinh sống chủ yếu trong môi trường nước ngọt, chẳng hạn như sông và hồ, với độ mặn ít hơn 0.05%. Dưới đây là danh sách các loài cá nước ngọt phổ biến ở Việt Nam