nghiên cứu bầu khí quyển
- “Xoắn não” với những câu hỏi tưởng dễ nhưng 99% mọi người bó tay Cuộc sống có rất nhiều điều bạn xem như là hiển nhiên mà không hề biết được rằng tại sao lại vậy, và thực ra có rất nhiều câu hỏi mà ngẫm lại bạn sẽ không có câu trả lời.
- Vũ trụ vô tận hay hữu hạn? Tôi có đọc thuyết Bigbang, trong đó có một luận cứ nói rằng vũ trụ là hữu hạn vì nếu vô hạn thì khi nhìn lên bầu trời đêm ta sẽ thấy toàn sao sáng chẳng có bóng tối. Tôi cho rằng như thế là chưa sắc đáng.
- Vì sao người bị chó dại cắn cứ đến đám ma là phát dại? Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó dại cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.
- Kỹ năng sơ cứu cơ bản cần biết Cầm máu, băng bó vết thương và hô hấp nhân tạo là những kỹ năng cần thiết giúp bạn xử lý khi gặp các sự cố không may trên đường du lịch.
- Sức chịu đựng của con người trước gió mạnh hơn 700km/h Các nhà nghiên cứu Mỹ sử dụng đường hầm cho sức gió lên đến 735km/h để tìm hiểu sức chịu đựng của các mô và cơ bắp trên cơ thể người.
- WASP-43b - Hành tinh mới đáng sợ hơn địa ngục Trên một hành tinh cách trái đất hàng trăm năm ánh sáng, gió thổi với tốc độ tương đương âm thanh, còn nhiệt độ lớn tới mức sắt tan chảy và nước bốc hơi liên tục.
- Đây là con robot đầu tiên được phát minh ra để làm hại con người Có một điều luật được đặt ra, đó là "Robot không được làm hại con người". Nhưng một con robot mới được phát minh ra đã phá vỡ điều luật này.
- Thăm các trạm nghiên cứu ở Nam cực Đến nay, 53 trạm nghiên cứu được xây dựng lên tại đây ở nhiều vị trí khác nhau, hình dáng khác nhau và mục đích khác nhau.
- Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm? Chuột bạch được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu khoa học, nhưng trên thực tế đây là một sự lựa chọn ngẫu nhiên hay có yếu tố nào gì đặc biệt ở chúng?
- Ông tổ của ngành di truyền học Có lẽ, bất kỳ ai quan tâm đến sinh học hay từng được học thời phổ thông đều nhớ đến Gregor Johann Mendel, ông tổ của ngành di truyền học