- Ai là nhà khoa học đầu tiên trên Trái Đất?
Khái niệm "nhà khoa học" được sử dụng lần đầu tiên bằng tiếng Anh vào năm 1834. Và kể từ đó, con người luôn cố gắng tìm ra ai là nhà khoa học đầu tiên của nhân loại.
- Sự khác biệt giữa thiên văn học và chiêm tinh học
Chiêm tinh học là một bộ môn giả khoa học, với nhận định rằng vị trí của các thiên thể có ảnh hưởng đến cuộc sống con người cũng như các sự kiện trên trái đất.
- Những con mèo trong nghiên cứu khoa học
Mèo là loài động vật từng được sử dụng trong các nghiên cứu khoa học về nhân bản vô tính, cấy ghép chân giả trực tiếp hay đưa lên vũ trụ.
- Nga đóng tàu ngầm khổng lồ có cánh lớn gấp hai lần máy bay phản lực
Nga chuẩn bị chế tạo tàu ngầm mới, có kích thước gấp hai lần máy bay phản lực dân dụng thương mại lớn nhất thế giới và sẽ sớm được đưa vào để khám phá Bắc Cực.
- Vũ trụ "đang chết dần"
"Vũ trụ đang chết dần" là kết luận trong nghiên cứu của nhóm hơn 100 nhà thiên văn học quốc tế mới công bố.
- Đi học nhiều làm tăng trí thông minh?
Theo một nghiên cứu về nam giới ở Na Uy thì việc dành nhiều thời gian đi học sẽ làm tăng trí thông minh. Nghiên cứu này nằm trong báo cáo của viện khoa học quốc gia Mỹ đề xuất rằng tăng thêm một năm học sẽ làm tăng chỉ số IQ lên gần 4 điểm.
- Bất ngờ với hệ sinh vật trong cây nắp ấm
Ben Baiser, tác giả chính của một nghiên cứu tại Oikos, đã thực hiện một nghiên cứu về các loài cây ăn thịt sống trong đầm lầy, cho thấy một thế giới phức tạp mà bạn có thể thấy bên trong những loài thực vật có ấm nhỏ bé.