nghiên cứu sao hỏa
- NASA đã sẵn sàng nghiên cứu "trái tim" của sao Hỏa Cơ quan không gian đã tổ chức cuộc họp báo tại Phòng thí nghiệm Động cơ phản lực (JPL) ở Pasadena, California, đề ra sứ mệnh tiếp theo: hướng đến Hành tinh Đỏ.
- NASA có kế hoạch đưa máy bay không người lái lên sao Hỏa Ngày 11/5 thông báo kế hoạch đưa chiếc máy bay trực thăng không người lái phiên bản thu nhỏ đầu tiên "The Mars Helicopter" lên sao Hỏa vào năm 2020 để giúp các nhà khoa học nghiên cứu sao Hỏa.
- Phòng thí nghiệm sao Hỏa ở độ sâu 1,1km dưới lòng đất Đường hầm sâu trong lòng đất ở Bắc Yorkshire cung cấp cơ hội độc đáo để nghiên cứu cách con người có thể sống và hoạt động trên Mặt trăng hoặc sao Hỏa.
- Trung Quốc thiết kế pin sao Hỏa áp dụng cho hoạt động thám hiểm tương lai Nhóm nghiên cứu từ Đại học Khoa học và Công nghệ Trung Quốc đã đưa ra một thiết kế pin có thể áp dụng cho hoạt động thám hiểm sao Hỏa.
- Cuộc điều tra tai nạn máy bay đầu tiên ở hành tinh khác Ingenuity, trực thăng nghiên cứu sao Hỏa của NASA, gặp tai nạn vào ngày 18/1/2024 do sự cố với hệ thống dẫn đường.
- Trạm Phobos-Grunt có thể bị ảnh hưởng bởi radar Mỹ Phóng viên tại Liên bang Nga dẫn nguồn tin đăng trên báo "Thương gia" (Nga) ngày 17/1 xác nhận trạm nghiên cứu Sao Hỏa phobos-Grunt của Nga có thể bị ảnh hưởng bởi radar của Mỹ nên không lên được quỹ đạo để bay đến Sao Hỏa.
- Mô phỏng cuộc sống trên sao Hỏa 6 tình nguyện viên trong dự án sẽ sống và làm việc trong điều kiện chật hẹp và tách biệt với thế giới xung quanh, tạo tiền đề cho các sứ mệnh nghiên cứu sao Hỏa thực tế trong tương lai.
- Vệ tinh Ấn Độ chụp được ảnh hẻm núi lớn nhất trong Hệ mặt trời trên sao Hỏa Tổ chức nghiên cứu không gian Ấn Độ (ISRO) khởi động dự án nghiên cứu sao Hỏa vào tháng 11/2013 với kinh phí 74 triệu đô la (so với 671 triệu đô la của dự án vệ tinh Maven của NASA). Đây là nỗ lực đầu tiên của nước này trong nhiệm vụ nghiên cứu liên hành tinh và họ đã có những thành công bước đầu rất lớn.
- Cách xử lý khi bị rết cắn Đôi khi trong nhà bạn xuất hiện con rết với hình thù đáng sợ. Khi chẳng may bị rết cắn, nếu không xử lý kịp thời có thể gây trúng độc và có đôi khi dẫn đến tử vong. Vậy khi bị rết cắn cần xử lý như thế nào?
- Sở thích ăn uống lạ lùng của Charles Darwin Charles Robert Darwin (1809 - 1882), nhà khoa học người Anh, là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất trong lịch sử loài người.