- Tàu "con nhện" đi tour nước Mỹ
Đó là chiếc Proteus 4 chân hình con nhện, được thiết kế cho nhiều mục đích, từ quân sự đến các nghiên cứu sinh học, khám phá đại dương hoặc cứu hộ trên biển.
- Cơ chế “quên” nỗi sợ hãi của bạn
Một cơ quan nhận cảm glutamate, chất dẫn truyền thần kinh chủ yếu trong não, đóng vai trò quan trọng trong quá trình “quên”, các nhà nghiên cứu thuộc Học viện nghiên cứu sinh học Salk cho biết.
- Phát hiện vùng hoạt động của chất cồn bên trong não
Một nghiên cứu mới đây do các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã giúp hiểu rõ hơn chất cồn làm thay đổi cách hoạt động của các tế bào não như thế nào.
- Vì sao ăn ít lại kéo dài tuổi thọ
Giờ đây, các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Sinh học Salt đã xác định vai trò then chốt của hai enzyme cùng nhau quyết định các lợi ích sức khỏe của chế độ ăn ít.
- Mèo phát ra ánh sáng xanh nhờ biến đổi gene
Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh học Audubon New Orleans, Mỹ đã tạo ra một con mèo có thể phát ra ánh sáng xanh nhờ biến đổi gene của nó.
- Nhật Bản có thể phát hiện ung thư qua nước bọt
Viện nghiên cứu sinh học hiện đại thuộc trường Đại học Keio ở thành phố Tsuruoka đã tìm ra phương pháp phát hiện bệnh ung thư bằng cách phân tích thành phần nước bọt.
- Hệ sinh thái kỳ lạ trong lòng đất
Các nhà nghiên cứu sinh học cho biết trong hệ thống hang động ở Arizona (Mỹ), nhiều loại vi khuẩn tồn tại chỉ với ít giọt nước, đá và một ít không khí.