nghiên cứu sinh
- Tàu "con nhện" đi tour nước Mỹ Đó là chiếc Proteus 4 chân hình con nhện, được thiết kế cho nhiều mục đích, từ quân sự đến các nghiên cứu sinh học, khám phá đại dương hoặc cứu hộ trên biển.
- Bạch tuộc có xúc tu ưa thích? Các chuyên gia nghiên cứu sinh vật biển đang tìm hiểu loài bạch tuộc để xác định liệu chúng có ưu tiên dùng xúc tu trái hoặc phải hay không.
- NASA cấp học bổng nghiên cứu sự sống ngoài Trái đất Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 3/9 thông báo thiết lập Chương trình học bổng nghiên cứu sinh sau tiến sỹ với mục tiêu tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất.
- Người Việt Nam phát hiện loài thực vật mới cho thế giới Thạc sĩ Hoàng Văn Sâm, nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Hà Lan, vừa phát hiện thêm 3 loài thực vật mới bổ sung vào danh mục thực vật của Việt Nam và thế giới.
- Những con khủng long gầy hay béo như thế nào? Karl Bates cùng các cộng sự thuộc nhóm nghiên cứu sinh cơ học và cổ sinh vật học mới đây đã tái tạo cơ thể của 5 con khủng long.
- Cơ chế “quên” nỗi sợ hãi của bạn Một cơ quan nhận cảm glutamate, chất dẫn truyền thần kinh chủ yếu trong não, đóng vai trò quan trọng trong quá trình “quên”, các nhà nghiên cứu thuộc Học viện nghiên cứu sinh học Salk cho biết.
- Phát hiện vùng hoạt động của chất cồn bên trong não Một nghiên cứu mới đây do các nhà khoa học thuộc Viện nghiên cứu Sinh học Salk đã giúp hiểu rõ hơn chất cồn làm thay đổi cách hoạt động của các tế bào não như thế nào.
- Vì sao ăn ít lại kéo dài tuổi thọ Giờ đây, các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Sinh học Salt đã xác định vai trò then chốt của hai enzyme cùng nhau quyết định các lợi ích sức khỏe của chế độ ăn ít.
- Mèo phát ra ánh sáng xanh nhờ biến đổi gene Các nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm nghiên cứu sinh học Audubon New Orleans, Mỹ đã tạo ra một con mèo có thể phát ra ánh sáng xanh nhờ biến đổi gene của nó.
- Vén bức màn bí ẩn về cá mập đầu búa Một công trình nghiên cứu sinh vật biển chỉ ra, cấu tạo kỳ lạ của cá mập đầu búa là đặc điểm siêu việt giúp chúng có thể quan sát với góc nhìn rộng tới 360 độ.