nguồn gốc muôn loài
-
Những cỗ máy khoa học khổng lồ nhất
Nhằm hiểu biết hơn về vũ trụ rộng lớn và phức tạp, các nhà khoa học đã sáng tạo ra đủ những cỗ máy khoa học vĩ đại. Càng những công trình lớn lại càng cần thời gian, chi phí và nguồn nhân lực khổng lồ của nhiều quốc gia hợp tác.
-
Tại sao xi măng là dạng bột nhưng khi trộn với nước lại cứng như đá?
Khi pha nước vào bột xi măng, sẽ xảy ra một phản ứng hóa học cực kỳ phức tạp, kết quả hình thành một loại đá nhân tạo không hòa tan trong nước và có độ bền mài mòn cao. -
Vì sao con người “sợ” màu đỏ?
Màu đỏ có thể tượng trưng cho mối nguy hiểm, nhiệt độ và sự giận dữ. Một nghiên cứu còn phát hiện ra rằng các vận động viên Olympic mặc trang phục đỏ thường thành công hơn trong các trận đấu đối kháng, nghĩa là màu đỏ có tác dụng “trấn áp” đối phương.
-
Sao Hỏa thích hợp cho sự sống
Một cuộc khảo sát toàn diện của Đại học quốc gia Australia cho thấy không gian thích hợp cho sự sống trên sao Hỏa còn lớn hơn Trái đất. -
Ảnh “sơ sinh” của vũ trụ
Các nhà thiên văn học vừa tung ra hình ảnh “sơ sinh” mới của vũ trụ, khi nó mới được 375.000 năm tuổi. -
Tìm thấy dấu vết về "Adam" trên Trái đất 209.000 năm trước
Theo các nhà khoa học, Adam đã từng tồn tại cách đây 209.000 năm, sớm hơn 9.000 năm với ước tính hiện tại. -
Giải mã lầm tưởng lỗ đen vũ trụ là "kẻ hủy diệt"
Đi tìm lý do chứng minh nhiều người ngộ nhận về việc lỗ đen vũ trụ có thể đe dọa sự tồn tại của Trái đất bất cứ lúc nào. -
Trái Đất có thể đã "nuốt" hành tinh của nó
Các nhà nghiên cứu Anh đưa ra giả thiết mới cho rằng Trái Đất từng "nuốt" một hành tinh có cấu tạo tương tự sao Thủy và kích thước tương đương sao Hỏa. -
Môn võ đang làm "điên đảo" các rạp chiếu phim Việt có phải là vô địch thiên hạ?
Chứng kiến Diệp Vấn tung hoành trên màn bạc, không ít người hồ nghi: Phải chăng Vịnh Xuân Quyền là "thiên hạ vô địch"? -
Tại sao gọi là biển Đỏ mà không phải là tên khác?
"Biển Đỏ" còn gọi là "Hồng Hải" hay "Xích Hải" có thể coi là một vịnh nhỏ của Ấn Độ Dương nằm giữa châu Phi và châu Á.