nguồn năng lượng mới

  • Vật liệu mới hấp phụ khí CO2 dễ dàng Vật liệu mới hấp phụ khí CO2 dễ dàng
    Một tấm plastic giống như miếng xốp hút khí thải nhà kính carbon dioxit (CO2) có thể dễ dàng chuyển đổi dạng nhiên liệu hóa thạch ô nhiễm này thành các nguồn năng lượng mới.
  • 6 nguồn năng lượng sạch mới của tương lai 6 nguồn năng lượng sạch mới của tương lai
    Ngoài những nguồn năng lượng sạch truyền thống, các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh rằng nhiều nguồn năng lượng mới có thể là xu hướng trong tương lai.
  • Phát hiện enzyme có thể biến không khí thành năng lượng Phát hiện enzyme có thể biến không khí thành năng lượng
    Bằng cách chiết xuất và nghiên cứu enzyme, các nhà nghiên cứu cho biết đã tìm ra một nguồn năng lượng mới có thể cung cấp năng lượng cho một loạt thiết bị điện cầm tay nhỏ.
  • Sản xuất năng lượng từ ruột mối Sản xuất năng lượng từ ruột mối
    Mối mọt sẽ không còn là nỗi phiền hà của con người nữa nếu các nhà khoa học thành công trong việc tìm ra nguồn năng lượng mới từ những sinh vật này. Một loại vi khuẩn trong ruột mối có khả năng chuyển hóa gỗ thành chất đường, có thể được sử dụng để chạy các ứng dụn
  • Những nguồn năng lượng kì lạ Những nguồn năng lượng kì lạ
    Bên cạnh những nguồn năng lượng quen thuộc từ gió, mặt trời, sinh học, thủy triều...các nhà khoa học đang hé mở thêm những nguồn năng lượng mới để thay thế như: năng lượng từ chất thải, đá nóng, nước biển hay thậm chí là mặt trăng.
  • Bước đột phá mới về năng lượng sinh học Bước đột phá mới về năng lượng sinh học
    Trong hoàn cảnh dự trữ của các nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt với tốc độ phi mã hy vọng của con người là trông chờ vào các nguồn năng lượng mới, trong đó có năng lượng sinh học với những bước phát triển bứt phá trong vài năm gần đây.
  • Nhật Bản khai thác khí đốt tự nhiên từ băng cháy Nhật Bản khai thác khí đốt tự nhiên từ băng cháy
    Ngày 12/3, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết nước này đã chiết xuất khí đốt tự nhiên từ nguồn năng lượng mới có tên methane hydrate (hay còn gọi là băng cháy) ở đáy biển Thái Bình Dương, ngoài khơi miền Trung Nhật Bản.