nguyệt sinh học
- Phát hiện hành tinh có sự sống “ẩn nấp” ngay gần Trái đất Mới đây, các nhà thiên văn học đã tìm ra hành tinh có khả năng tạo điều kiện sống cho sinh vật ngoài vũ trụ. Hai hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 4,3 năm ánh sáng, tương đương khoảng 40,6 ngàn tỷ km.
- Những bí ẩn về khuôn mặt con người Các nhà khoa học tin rằng họ đã hiểu được một cách chính xác cách mà chúng ta nhận biết được một khuôn mặt khi nhìn thấy nó. Các chuyên gia đã biết rằng có cái gì đó đặc biệt về mặt người thu hút chúng ta phải nhìn chúng, ngay cả sau khi đứa bé chào đời được chỉ vài giờ.
- Những khả năng kỳ lạ của ánh mắt Đôi mắt vốn chỉ để nhìn. Thế nhưng đối với một số người, đôi mắt còn có thể... chụp ảnh, điều khiển người khác, thậm chí cả giết người. Những kết quả nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học đã cho thấy, đôi mắt của con người nhiều khi còn có một sức mạnh kỳ lạ!
- Phát hiện loại lan quý hiếm có tên trong sách đỏ Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị vừa phát hiên một loại lan hiếm tại đỉnh Voi Mẹp (cao 1.700 m), xã Hướng Sơn thuộc Khu bảo tồn thiên niên Bắc Hướng Hóa.
- Loài sâu róm độc nhất thế giới Trong các khu rừng nhiệt đới miền Nam Brazil có một loài sâu róm được người dân địa phương gọi là “chú hề lười biếng”, tên khoa học là Lonomia.
- Đầu thai là có thật, bởi ý thức được lưu giữ trong vũ trụ sau khi chết? Theo một giả thuyết khá thú vị thì ý thức đơn giản chỉ là năng lượng chứa đựng trong cơ thể của chúng ta và được giải phóng sau cái chết, có thể tìm một vật chủ mới.
- Lạ lùng những cách đối phó với ngày "đèn đỏ" của phụ nữ 100 năm trước Kinh nguyệt thật ra là món quà của tạo hóa để những phụ nữ có được khả năng đặc biệt mà không nam giới nào có thể làm được - đó là mang thai và sinh con.
- "Tắt" tạm thời kinh nguyệt của nữ phi hành gia trên vũ trụ Các nhà nghiên cứu đang tìm hiểu tác động của thuốc tránh thai tới chu kỳ sinh lý của các nữ phi hành gia ở trong các nhiệm vụ dài hơi như lên sao Hỏa.
- Lợi ích của dùng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi Ngày 7/5, tại Đồng Nai, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp cùng Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức Diễn đàn Khuyến nông và nông nghiệp với chuyên đề “Sử dụng chế phẩm sinh học trong chăn nuôi".
- Quên Piranha đi! Đây mới là sinh vật nguy hiểm nhất rừng rậm Amazon Rừng rậm Amazon đang thực sự gặp nguy cấp vì sinh vật này, còn khoa học thì vò đầu bứt tai đi tìm giải pháp.