- Bước đột phá mới về năng lượng sinh học
Trong hoàn cảnh dự trữ của các nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt với tốc độ phi mã hy vọng của con người là trông chờ vào các nguồn năng lượng mới, trong đó có năng lượng sinh học với những bước phát triển bứt phá trong vài năm gần đây.
- Chống biến đổi khí hậu bằng cách hạn chế dùng nhiên liệu hóa thạch
"Các cuộc đàm phán nhằm duy trì gia tăng nhiệt độ toàn cầu thêm 20C vào cuối thế kỷ này: sẽ không đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu", theo cảnh báo của các nhà khoa học (những người đã đưa ra cảnh báo đầu tiên về sự nóng lên toàn cầu).
- Băng ở Bắc Cực sẽ biến mất trong 10 năm tới?
Tiến sĩ Seymour Laxon và cộng sự thuộc Trung tâm quan sát địa cực và mô hình - trường đại học London, đã tiến hành nghiên cứu tốc độ tan chảy của băng ở Bắc Cực thông qua dữ liệu gửi về từ vệ tinh quan sát CryoSat-2 của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA).
- Vật liệu mới thu khí CO2 cực kì hiệu quả
Một loại vật liệu mới, có tên Nott-300 có giá thành rẻ hứa hẹn sẽ được ứng dụng trong công nghệ thu khí các-bon để giảm khí thải CO2.
- Mức phát thải CO2 toàn cầu năm 2012 đạt kỷ lục
Lượng phát thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu đang tăng trở lại trong năm 2012, đạt mức cao kỷ lục 35,6 tỷ tấn.
- Nhiệt độ Trái Đất tăng 0,3-4,8 độ C trong thế kỷ này
Ngày 27/9, Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu thuộc Liên hợp quốc (IPCC) cho biết đã có bằng chứng rõ ràng hơn bao giờ hết chứng tỏ con người đang làm cho Trái Đất nóng lên.
- Vì sao người Mỹ thống trị giải Nobel Kinh Tế?
Kể từ khi Giải Nobel Kinh tế được trao lần đầu vào năm 1969 đến nay, khoảng 80 % số người nhận giải là công dân Mỹ. Tại sao lại như vậy?