nhà kính
- Kiến có thể đóng vai trò "đấng cứu thế" Các nhà nghiên cứu từ Đại học Bang Arizona cho biết kiến có thể ngăn chặn carbon dioxide phân tán vào khí quyển.
- Nhiệt độ Trái Đất vẫn không ngừng gia tăng Sử dụng dữ liệu cập nhật về nhiệt độ được lấy từ hàng nghìn trạm quan sát thời tiết trên mặt đất và rất nhiều tầu thương mại và phao trên biển, các nhà khoa học tại Cơ quan quản lý Đại Dương và Khí quyển Quốc gia Mỹ (National Oceanic and Atmospheric Administration-NOAA) cho biết không tìm thấy một dấu hiệu gián đoạn nào trong tốc độ gia tăng của trong những năm gần đây. Không chỉ vậy, tốc độ này còn gia tăng thêm một chút so với nửa sau của thế kỷ 20.
- Theo đà biến đổi khí hậu như hiện nay, nước biển có thể bay hơi hết? Nếu một ngày nào đó, biến đổi khí hậu gây nên tình trạng nước biển bay hơi hết, thế giới của con người và các loài sinh vật khác sẽ thực sự lâm vào một cuộc đại khủng hoảng.
- Trái đất đang dần bị hủy diệt do chính sự cẩu thả của con người Cứ đà này, không lâu nữa Trái đất sẽ bị diệt vong trước khi chúng ta tìm ra một hành tinh nào đó có thể chứa chấp chúng ta.
- Mối nguy khôn lường từ "sóng thần trên bầu trời" ở sông băng Bhutan Những hiện tượng bất thường xảy ra ở các sông và hồ băng tại Bhutan là dấu hiệu cảnh báo tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đang ngày một phức tạp và khó kiểm soát.
- Dùng đất để giảm phát thải khí nhà kính Trong không khí hiện có khoảng 830 tỷ tấn carbon. Mỗi năm, con người thải thêm khoảng 10 tỷ tấn. Đất có thể chứa 4.800 tỷ tấn, gấp 6 lần không khí.
- Nhật Bản cắt giảm 26% phát thải khí nhà kính vào năm 2030 Hướng đến Hội nghị Thượng đỉnh về Biến đổi khí hậu toàn cầu COP21 cuối năm, nhiều nước đã lập kế hoạch và gửi báo cáo về mức cắt giảm khí nhà kính.
- Bất ngờ loài còng nhỏ con thải lượng khí nhà kính "khủng" Nghiên cứu mới đây cho thấy loài còng biển (tên khoa học: Minuca Pugnax) là một trong những ‘thủ phạm’ thải nhiều khí nhà kính ra ngoài môi trường do thói quen khác thường của chúng.
- Giải Nobel Kinh tế 2016 thuộc về hai nhà kinh tế ở Mỹ Giải thưởng Nobel Kinh tế 2016 vừa được quyết định trao cho hai ông Oliver Hart của trường ĐH Harvard và Bengt Holmström của trường MIT.
- Nhiều căn bệnh bùng phát do hiệu ứng nhà kính Tình trạng ấm lên toàn cầu có thể góp phần vào sự bùng phát nhiều bệnh chết người ở Philippines trong thời gian gần đây, theo nhận định của bộ trưởng y tế nước này.