nhà kính
- Lý do Trái Đất trải qua kỳ Băng hà sau mỗi 100.000 năm Lượng carbon dioxide bị đại dương hấp thụ đóng vai trò quan trọng khiến kỷ Băng hà trên Trái Đất xảy ra theo chu kỳ 100.000 năm.
- Nhà kính khí đối lưu giúp phơi, sấy nông sản cả đêm lẫn ngày Nhà phơi, sấy hiệu ứng nhà kính hoạt động trong hai chế độ đối lưu khác nhau: Đối lưu tự nhiên vào ban ngày và đối lưu cưỡng bức vào ban đêm hay những ngày mưa, không có nắng.
- Ba công trình nhân tạo có thể nhìn thấy từ vũ trụ Đại kim tự tháp Ai Cập, nhà kính ở Tây Ban Nha, đảo nhân tạo Dubai là những công trình do con người xây có thể thấy từ quỹ đạo.
- Nhà kính trồng cà chua bằng nước biển đầu tiên trên thế giới Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm, Công ty Sundrop Farm đã thành công trong việc phát triển mô hình nhà kính trồng cà chua đầu tiên trên cơ sở sử dụng năng lượng mặt trời và nước biển.
- Trồng rau trong nhà kính dưới đáy biển Các nhà khoa học Italy đang thí nghiệm trồng rau trong nhà kính dưới đáy biển, nơi có nhiệt độ và độ ẩm lý tưởng, lại không có sâu hại và không tốn diện tích đất.
- Nuôi bò sữa góp phần đáng kể vào việc phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Các nhà khoa học làm việc tại Bộ Nông nghiệp (USDA) Hoa Kỳ đã công bố các dữ liệu chi tiết đầu tiên về việc cơ sở chăn nuôi bò sữa đã góp phần phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính trên quy mô lớn.
- Ai là “thủ phạm” đầu tiên gây ra hiệu ứng nhà kính? Phát hiện này có thể khiến các nhà khoa học phải xem xét lại một số khía cạnh của mô hình biến đổi khí hậu khi cho rằng trước khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, con người không phải chịu trách nhiệm cho hiện tượng trên.
- Khoa học tìm ra loại đá "nhiệm màu" có thể cứu Trái đất khỏi nóng lên Một loại đá cực kỳ phổ biến ở hai bờ Đông, Tây nước Mỹ có tên Peridotite có thể sẽ là vị cứu tinh của nhân loại trong tương lai, khi Trái đất đang ngày một nóng lên do CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính.
- Tác động của con người đến thiên nhiên đang giảm dần Có vẻ như con người đang dần tăng được hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, thay vì lạm dụng chúng.
- Nga phát triển phương pháp tạo khí quyển trên sao Hỏa Các nhà khoa học Nga cho rằng lớp băng vùng cực sao Hỏa có thể được đốt nóng để tạo ra khí nhà kính, tăng nhiệt độ bề mặt và điều kiện sống trên sao Hỏa.