nhà kính
- Trái đất nóng lên không hoàn toàn do con người? Nhà vật lý nổi tiếng Ấn Độ, Udupi Ramachandra Rao đã xem xét lại vai trò của tia vũ trụ trong quá trình nóng lên của Trái đất và thấy nó lớn hơn người ta thường nghĩ trước đây.
- Biến đổi khí hậu do chiến tranh hạt nhân Những vụ nổ hạt nhân có thể dẫn đến sự thay đổi môi trường và khí hậu trái đất, dẫn đến những thảm họa thiên nhiên khôn lường.
- Có nên sử dụng năng lượng hạt nhân hay không? Từ khi nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi của Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề bởi động đất và sóng thần ồ ạt vào ngày 11 tháng ba năm 2011, chắc hẳn bạn đã có thêm ít nhiều hiểu biết về việc sống gần nhà máy điện hạt nhân,...
- Hòn đảo "sao Hỏa" ngay trên Trái đất Trong 16 năm qua, các nhà khoa học của NASA đã thực hiện nhiều chuyến bay tới hòn đảo Devon của Canada - nơi có những đặc điểm địa hình tương tự như sao Hỏa để nghiên cứu và thử nghiệm các công nghệ phục vụ công cuộc chinh phục hành tinh Đỏ trong tương lai.
- Rừng hóa thạch 100 triệu năm tuổi Khu rừng hóa thạch tại hòn đảo phía đông New Zealand đã cung cấp những manh mối về sự sống cổ đại gần Nam Cực.
- Hàm lượng CO2 trong khí quyển đang tăng kỷ lục Mauna Loa là đài giám sát hàm lượng khí carbon dioxide (CO2) lâu đời nhất trên thế giới được đặt trên ngọn núi lửa Mauna Loa ở Hawaii.
- Than đá, kẻ tàn phá môi trường lớn nhất Bảng dữ liệu trên do cơ quan Quản lý thông tin năng lượng Mỹ (EIA) cung cấp cho thấy, hiện nay Trung Quốc chiếm phần lớn trong việc sử dụng than đá trên thế giới.
- Mạnh tay với “ô nhiễm trắng” Một vật dụng rất quen thuộc là túi nylon lại đang là nhân tố gây thảm họa môi trường nghiêm trọng.
- Trồng cây trên sao Hỏa Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang lên kế hoạch gửi thế hệ robot tự hành kế tiếp và các hạt giống thực vật lên hành tinh đỏ.
- Loài người có nên từ bỏ Trái Đất và tìm hành tinh khác để sinh sống? Những năm gần đây, khi môi trường Trái Đất ngày một đi xuống, người ta đã bắt đầu nói về một kế hoạch di cư và sinh sống ngoài vũ trụ, cụ thể là sao Hỏa.