nhà khoa học Trung Quốc
-
Các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện gene mới điều chỉnh tuổi thọ
Các nhà khoa học Trung Quốc mới đây đã phát hiện ra một gene mới có tên OSER1 quy định tuổi thọ.
-
Nhà khoa học Trung Quốc phát triển UAV có thể bay bao lâu tùy thích
Một nhóm nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết họ đã tìm ra một cách sử dụng chùm tia laser năng lượng cao, không phải để tiêu diệt UAV mà để giữ chúng lâu trên không. -
"Cha đẻ" lúa lai thế giới qua đời
Nhà khoa học Trung Quốc Viên Long Bình là người đầu tiên trên thế giới sử dụng thành công phép lai ưu thế để tạo ra giống lúa lai, qua đời ở tuổi 91.
-
Trung Quốc lập kỷ lục truyền dữ liệu bằng cáp quang
Các nhà khoa học Trung Quốc hôm 9/5 thông báo phá vỡ kỷ lục thế giới về công suất truyền dữ liệu cáp quang đa lõi một chế độ, đạt mức 4,1 Pbit/s với cáp quang 19 lõi. -
Chế tạo thành công chip mô phỏng não người
Một nhóm nhà khoa học Trung Quốc và Thụy Sĩ hợp tác phát triển một chip mô phỏng não người, điện toán cảm biến, tiết kiệm năng lượng, mô phỏng các nơron và khớp thần kinh (synapse) não người. -
Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển hydrogel giúp đốt cháy các khối u trong cơ thể
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một loại hydrogel có thể mang lại hiệu quả kép trong cuộc chiến chống ung thư. -
Trung Quốc tham vọng phát triển "nhà khoa học AI"
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc phát triển phương pháp mới giúp đào tạo cho máy móc, mong rằng mô hình này có thể giúp tạo ra các "nhà khoa học AI". -
Các nhà khoa học Trung Quốc tìm ra phương pháp biến khí thải thành nhiên liệu
Các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm ra cơ chế chuyển đổi carbon dioxide và carbon monoxide thành hóa chất và nhiên liệu thông qua quá trình điện phân. -
Công nghệ mới hứa hẹn tạo ra nhiên liệu diesel sinh học nhiều điểm ưu việt
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển công nghệ mới giúp sản xuất nhiên liệu sinh học với hàm lượng sinh khối cao hơn. -
Trung Quốc lần đầu ghép gan lợn được chỉnh sửa gene lên người
Các nhà khoa học Trung Quốc đã thực hiện thành công ca cấy ghép gan lợn được chỉnh sửa gene lên người đầu tiên, một bước đột phá có thể giúp giảm bớt tình trạng thiếu nội tạng.