nhà khoa học nhật
- Các nhà khoa học Nhật Bản chế tạo thành công nhựa có thể tự hàn gắn Các nhà khoa học Nhật Bản vừa tìm ra phương pháp chế tạo nhựa có khả năng tự hàn gắn ở nhiệt độ phòng, có thể sử dụng để sản xuất màn hình điện thoại thông minh và các sản phẩm khác.
- Các nhà khoa học Nhật Bản chế tạo ống nội soi siêu nhỏ Ống nội soi siêu nhỏ do các nhà khoa học Nhật Bản phát triển có thể thu được hình ảnh của các bộ phận mà trước đây không thể thực hiện như mạch máu, thần kinh.
- Kỷ lục truyền 402 Tb dữ liệu bằng cáp quang Các nhà khoa học Nhật Bản đạt tốc độ truyền 402 Tb/giây dữ liệu bằng cáp quang thương mại nhờ khai thác những băng tần chưa từng sử dụng.
- Nhật Bản có công nghệ tách vàng từ suối nước nóng Các nhà khoa học Nhật Bản cho biết họ đã phát triển được công nghệ giúp tách vàng từ suối nước nóng.
- Nghiên cứu mới cho thấy: Nấm biết "nói chuyện" sau khi trời mưa Nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy nhiệt độ và lượng mưa là những yếu tố tác động và thúc đẩy quá trình giao tiếp giữa các cây nấm.
- Tường chắn sóng thần có thể tự sản xuất điện Các nhà khoa học Nhật Bản phát triển hệ thống gồm tường chắn sóng có thể dịch chuyển và turbine phát điện giúp bảo vệ bến cảng hiệu quả.
- Nhật Bản lo ngại ốc sên tuyệt chủng Theo phóng viên tại Tokyo, các nhà khoa học Nhật Bản vừa đưa ra cảnh báo về tình trạng ngày càng ít ốc sên xuất hiện vào mùa mưa ở nước này khi diện tích các khu vực khô hạn và đô thị tăng lên.
- Các nhà khoa học Nhật Bản vinh dự đặt tên nguyên tố 113 Các nhà khoa học Nhật Bản vừa được IUPAC (Liên hiệp Hóa học Thuần túy và Ứng dụng Quốc tế) trao cho vinh dự đặt tên cho nguyên tố 113.
- Các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện "tia sáng sự sống" ở sao Hỏa Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái đất.
- Nhà khoa học Nhật Bản đoạt giải Nobel Vật lý 2014 Giải thưởng được công bố lúc 11h45 (giờ địa phương) tại Học viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển. Đây là giải Nobel Vật lý thứ 108 được trao tặng từ năm 1901 cho đến nay.