nhà sinh vật học
- Phát hiện loài tắc kè ngón cong mới ở Campuchia Nhà sinh vật học Thy Neang tìm thấy một loài tắc kè ngón cong chưa từng được biết đến bên trong Khu bảo tồn Động vật hoang dã Prey Lang.
- Hòn đảo nhiều loại cây cỏ nhất Trái đất Nghiên cứu mới nhất của nhóm các nhà sinh vật học quốc tế chỉ ra New Guinea là hòn đảo có hệ thực vật đa dạng nhất trên thế giới.
- Hàng trăm nghìn con chim di cư chết bí ẩn ở Mỹ Các nhà sinh vật học tại Đại học bang New Mexico, Mỹ đang tìm hiểu nguyên nhân cái chết của hàng trăm nghìn con chim di cư trên khắp bang.
- Bí ẩn về “lũ lụt hồ băng” đã có lời giải Một bí ẩn lâu đời trong việc nghiên cứu các sông băng tình cờ được giải quyết bởi một nhóm do nhà sinh vật học vũ trụ. Phát hiện đã được công bố trên tạp chí Geophysical Research Letters.
- Bất ngờ phát hiện hóa thạch tiết lộ loài chim lội nước mới Các nhà sinh vật học phát hiện một loài chim lội nước đã tuyệt chủng cách đây nhiều thế kỷ thông qua mẫu vật hóa thạch trên đảo Henderson.
- Phát hiện một số loài động vật phát sáng dưới tia UV Các nhà sinh vật học phát hiện nhiều loài thú có túi ở Australia có khả năng phát sáng nhẹ trong bóng tối khi tiếp xúc với tia UV.
- Mẫu vật tiết lộ loài rắn mới có ít đốt sống nhất Các nhà sinh vật học báo cáo phát hiện một loài rắn đào hang chưa từng được mô tả sống tại hai hòn đảo Samar và Leyte ở Philippines.
- Loài hoa biết giả mùi côn trùng chết để thu hút ruồi Các nhà sinh vật học phát hiện một loài hoa chưa từng được biết đến ở Hy Lạp có chiến thuật thụ phấn "lừa đảo" độc nhất vô nhị.
- Phát hiện loài sao biển đuôi rắn có hàm răng quái vật Các nhà sinh vật học tìm thấy một loài sao biển đuôi rắn kỳ dị chưa từng được biết tới sống dưới vùng biển sâu ở Nam Thái Bình Dương.
- Loài chim hải âu già nhất thế giới vẫn... đẻ trứng ở tuổi 70 Loài chim hải âu Laysan có tên là Wisdom được các nhà sinh vật học lần đầu tiên xác định vào năm 1956 hiện đã ít nhất 70 tuổi nhưng vẫn... đẻ trứng.