- Chất cafein và bệnh tiểu đường loại 2
“Có vẻ như là số lượng protein SHBG trong máu phản ánh tính nhạy cảm di truyền để phát triển bệnh tiểu đường loại 2”, theo Tiến sĩ Simin Liu. “Nhưng bây giờ, chúng tôi còn biết rằng số lượng protein SHBG hiện diện trong máu có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như chế độ ăn uống.”
- Xác định được gene người phản ứng với mỹ phẩm
Các nhà khoa học thuộc ĐH Lund (Thụy Điển) đã xác định được 200 gene nhạy cảm với hóa chất ở người. Điều này có khả năng thay thế hoàn toàn hoặc làm giảm đáng kể thí nghiệm trên động vật.
- Tìm ra "thủ phạm" khiến bệnh nhân tiểu đường bị đau nhức
Một nhóm nhà khoa học Anh đã tìm ra được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng đau đớn và nhạy cảm với nhiệt độ của các bệnh nhân bị tiểu đường, hứa hẹn một phương pháp điều trị mới đối với các tác dụng phụ của bệnh tiểu đường.
- Khung thành thông minh
Trong môn bóng đá, bàn thắng được xác định khi toàn bộ quả bóng đi qua vạch ngang của khung thành. Tuy nhiên đây lại là tình huống rất nhạy cảm vì trọng tài đôi khi không theo kịp đường bóng bay.
- Thiết bị giúp người mù nhìn thấy chính xác 89%
Các nhà nghiên cứu của công ty Second Sight đã phát triển một thiết bị mới có tên Argus, cho phép các bệnh nhân bị mù có thể nhìn thấy chữ bằng cách kích thích bộ phận nhạy cảm ánh sáng của mắt.
- Đàn ông "nữ tính" dễ thành đạt trong công việc
Đàn ông sở hữu những phẩm chất như ân cần, nhạy cảm, hòa nhã – đây đều là những nét tiêu biểu của nữ giới - thường đạt nhiều thành thành công hơn trong công việc so với những đàn ông nam tính.
- Tái tạo bộ não hư hỏng bằng vi chip
Nhà văn William Gibson trong truyện Johnny Mnemonic từng đề cập đến việc đưa các con chíp điện tử siêu nhỏ chứa thông tin nhạy cảm vào não người. Ngày nay, một nhóm khoa học gia Mỹ tuyên bố họ có thể biến viễn tưởng này thành hiện thực.