nhộng
- Tắc kè, kỳ nhông đại chiến Tắc kè, kỳ nhông đại chiến: Con kỳ nhông đã chủ động tấn công đối phương bằng đòn cắn nhưng tắc kè mới chính là kẻ có cú cắn mạnh mẽ hơn.
- Khỉ đuôi sóc mát xa cho kỳ nhông Khỉ đuôi sóc và kỳ nhông là bộ đôi nổi tiếng tại vườn thú Krefeld, Đức, và con khỉ nhỏ thậm chí còn mát xa cho bạn của mình.
- Chiếc giường độc đáo giống như kén nhộng Đã bao giờ bạn nghĩ rằng mình sẽ thức dậy vào một buổi sáng giữa tán lá cây xanh mát và nhìn ánh sáng mặt trời dần chạm tới mình như một chú bướm dần lột xác ra khỏi chiếc kén của mình chưa?
- Phát hiện loại nấm ăn da có khả năng gây tuyệt diệt nhiều loài vật Các chuyên gia cho biết, loại nấm này sau khi bám trên da sẽ ăn sâu vào cơ quan hô hấp, phá hủy các lỗ thở và hút nước của loài lưỡng cư đó.
- Sẽ ra sao nếu cơ thể chúng ta có thể tổng hợp thức ăn giống như thực vật? Bạn có thể sẽ phải trải qua quá trình quang hợp nhờ chất diệp lục nằm trong các tế bào đột biến của bạn. Nhưng không giống như thực vật, bạn sẽ cần nhiều ánh sáng Mặt Trời hơn.
- Những con kỳ nhông biết bay sống trên ngọn cây cao nhất thế giới Theo sách kỷ lục Guinness Thế giới, cây gỗ đỏ khổng lồ có tên là Hyperion này chính là cái cây cao nhất thế giới.
- Chuyện gì xảy ra bên trong nhộng côn trùng, làm sao chúng có được đôi cánh để bay? Quá trình biến hình phức tạp này cho phép con ấu trùng nhỏ lắp cho mình đôi cánh.
- Phát hiện gây kinh ngạc về "rồng con" hang sâu Các nhà khoa học chưa bao giờ tưởng tượng rằng loài kỳ nhông hang mù rời hang sâu. Tuy nhiên, điều không tưởng đó đã được ghi nhận ở những dòng suối tại Italy.
- Tổ "quái thú" hóa đá tiết lộ bí ẩn giống loài 115 triệu năm vẫn sống khỏe Các nhà khoa học đã tìm ra cách mà loài quái thú kinh dị của đảo San Salvador tồn tại nguyên vẹn xuyên qua những biến động của Trái Đất vốn đã gây đại tuyệt chủng hoặc biến đổi sâu sắc ở nhiều giống loài khác.
- Hổ dữ không ăn thịt con, nhưng tại sao 5 loài này thì có? Đóng vai một phóng viên, hãy thử "phỏng vấn" 5 ông bố, bà mẹ "tàn nhẫn" này xem họ sẽ trả lời thế nào?