- Cúm gia cầm H5N1 nguy hiểm thế nào?
Virus H5N1 thường tồn tại ở gia cầm hoặc chim hoang dã, có thể lây lan cho người tiếp xúc gần, tỷ lệ tử vong là 60%.
- Mỹ lần đầu ghi nhận cá heo nhiễm cúm gia cầm độc lực cao
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Florida, Mỹ cho biết quá trình khám nghiệm đã phát hiện một con cá heo mắc virus cúm gia cầm có độc lực cao.
- Cách ngừa đồng nhiễm cúm và Covid-19 thời điểm giao mùa
Thời điểm giao mùa là lúc nhiều loại virus phát triển, trong đó có SARS-CoV-2 và cúm. Đặc biệt, việc mắc đồng thời cả 2 bệnh có thể khiến bạn gặp triệu chứng nặng hơn.
- Lần đầu phát hiện cúm gia cầm H5N1 ở lạc đà tại Mỹ
Ngày 28/5, giới chức Mỹ cho biết lần đầu tiên ghi nhận các trường hợp nhiễm virus cúm gia cầm H5N1 độc lực cao ở loài lạc đà Alpaca - thuộc họ lạc đà Nam Mỹ - tại một trang trại ở nước này.
- Việt Nam không xuất hiện ca nhiễm cúm H5N1 mới
Theo Phó Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và môi trường, từ tháng 7 đến nay Việt Nam chưa phát hiện thêm trường hợp nhiễm cúm A/H5N1.
- Hải Phòng: 4 người nghi nhiễm cúm type A/H5N1
Tính đến chiều 20/11, hơn 70.000 con là tổng số gia cầm ốm chết và tiêu hủy trên địa bàn 19 phường, xã của 9 quận, huyện ở Hải Phòng có gia cầm ốm chết. 4 người nghi nhiễm cúm type A/H5N1hiện chờ kết quả xét nghiệm và đều trú tại huyện Tiên Lãng.
- Indonesia có thêm người nghi nhiễm cúm gà tử vong
Tình trạng lây nhiễm cúm gia cầm trên người ở Indonesia đang có chiều hướng phức tạp, sau khi nước này vừa có thêm một ca nghi nhiễm tử vong. Các nhà khoa học cảnh báo: con người tiếp tục "giao lưu" với gia cầm thể nào cũng dẫn tới một virus đột biến