- Nghiên cứu của nữ tiến sĩ Việt được quan tâm nhất Nhật Bản
Với nghiên cứu đánh giá tình hình nhiễm mặn khu vực sông Mekong, TS Nguyễn Kim Anh nhận được giải thưởng từ tạp chí uy tín Nhật Bản.
- Trái đất đang trở nên "mặn" hơn
Hoạt động của con người đẩy nhanh chu kỳ muối tự nhiên, khiến nồng độ các ion muối ở sông suối tăng lên đáng kể trong 50 năm qua.
- Nhà khoa học Việt tạo giống lúa chống stress
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Hiện tượng nước biển dâng cao dẫn đến nguy cơ bị mất diện tích canh tác do ngập úng, nhiễm mặn.
- Bệnh phong cùi là gì?
Phong cùi, bệnh vừa tái xuất ở Lạng Sơn, là loại truyền nhiễm mạn tính do vi khuẩn, gây thương tổn ở da, dây thần kinh ngoại biên và tàn tật vĩnh viễn.
- Vẫn có sinh vật sống trong biển Chết
Một loài nấm kỳ diệu đã xoay sở để sống sót trong vùng nước cực mặn của biển Chết. Phát hiện về nó có thể mở ra những bước tiến mới trong công nghệ gene, nhằm tạo ra những cây lương thực có thể trồng trên đất nhiễm mặn. Loài nấm Eurotium herbariorum có thể chịu đượ
- Trồng cây trên… muối
Thoạt nghe tưởng chuyện đùa nhưng đây chính là thành quả của nhóm nghiên cứu Đại học tổng hợp Haifa, Israel. Sau nhiều năm, họ đã phát hiện ra một loại gene có khả năng giúp cho cây trồng tăng trưởng tại vùng nước nhiễm mặn và hoang mạc.
- Đi tìm giống lúa “3 chống”
Một giống lúa có khả năng thích ứng với mọi điều kiện khí hậu khắc nghiệt như hạn hán, ngập lụt, nhiễm mặn... là thách thức đang được các nhà nghiên cứu ở Viện Lúa quốc tế (IRRI) tại Philippines tập trung nghiên cứu.