- Chim cánh cụt 'đầu độc' Nam cực bằng phân
Chất thải của chim cánh cụt chưa từng được coi là hiểm họa đối với môi trường. Nhưng, theo một nghiên cứu mới đây, đó là tác nhân chính gây tích tụ thạch tín ở Nam cực.
- Gạo và nguy cơ phơi nhiễm thạch tín
Nhóm các nhà khoa học làm việc tại trường Y Dartmouth, thuộc Đại học Dartmouth, Hoa Kỳ, nhận thấy rằng: tồn tại nguy cơ nhiễm độc thạch tín, khi sử dụng gạo.
- Nước ngầm Hà Nội "nhiễm thạch tín" lên báo nước ngoài
Thạch tín (Asenic) đã thâm nhập vào nước ngầm vốn được sử dụng làm nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho người Hà Nội.
- Phát hiện loại cây dương xỉ có khả năng sống trong môi trường ô nhiễm thạch tín
(Dân trí) - Các nhà khoa học cho rằng phát hiện mới này có thể giúp làm sạch các chất thải độc hại dễ dàng hơn trong tương lai.
- Giải pháp đơn giản xử lý đất nhiễm thạch tín
Viện Công nghệ và Khoa học công nghiệp tiên tiến (AIST) của Nhật Bản vừa giới thiệu một phương pháp xử lý ô nhiễm hiệu quả đối với đất bị nhiễm thạch tín, hay arsen.
- Lọc nước bị nhiễm thạch tín
10 triệu người có thể mắc bệnh vì nước giếng khoan, đặc biệt là nguy cơ ô nhiễm chất thạch tín. Bài toán có vẻ như nan giải này lại có thể được giải quyết bằng kinh nghiệm lọc nước bằng phương pháp truyền thống của Bangladesh.
- An Giang: Nhiều giếng khoan nhiễm thạch tín
Theo bản tin TTXVN phát đi ngày 12/11, ở 4 huyện cù lao An Phú, Phú Tân, Tân Châu và Chợ Mới (An Giang), đã phát hiện 544 trong số gần 2.700 giếng khoan có nguồn nước bị nhiễm asen, còn gọi l&agrav