nobel
-
Giải Nobel Vật lý 2016 về tay bộ ba nhà khoa học
Giải Nobel Vật lý 2016 vừa được quyết định trao cho ba nhà khoa học David Thouless, Duncan Haldane và Michael Kosterlitz.
-
5 học thuyết đặc biệt được nhận giải Nobel Kinh tế
Mùa giải Nobel 2013 đã chính thức bắt đầu vào ngày 7/10 vừa qua. Dự kiến, giải Nobel Kinh tế sẽ được trao vào ngày 14/10. -
Vì sao người nhận giải Nobel ngày càng già?
Những người nhận giải Nobel vật lý, y học và hóa học năm 2016 đều là đàn ông, người trẻ nhất 65 và già nhất 72 tuổi.
-
Quy trình chọn ứng viên giải Nobel Vật lý
Tháng 9 hàng năm, Hội đồng Nobel bí mật gửi mẫu đề cử cho khoảng 3.000 giáo sư. Tháng 3 - 5, chuyên gia đánh giá công trình của các ứng cử viên. -
“Sát thủ” đưa Nobel lên bục vinh quang
Ít ai ngờ, Nobel được bước lên bục vinh quanh là nhờ có một chất hoá học sát thủ - nitroglycerin. Chất hóa học được tìm thấy trên một con đường quá gập ghềnh, từ tạo ra hợp chất gây nổ đến một loại thuốc tim mạch... -
Cuộc sống âm thầm của một người đáng nhận giải Nobel
Khi danh sách những người nhận giải Nobel hóa học 2008 được công bố, vị tiến sĩ từng có công lớn trong công trình đoạt giải thưởng đang ngồi trên một chiếc xe đa dụng... -
Giải Nobel Hóa học: Hình dáng và chức năng của ri-bô-xôm ở cấp độ phân tử
Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải thưởng Nobel Hóa học 2009 cho thành tựu “trong việc nghiên cứu cấu trúc và chức năng của ribôxôm”. -
Giáo sư đoạt giải Nobel Vật lý 2020 cho hay: Ông biết linh hồn con người ở đâu sau khi chết!
Con người có linh hồn không? Liệu linh hồn có thực sự tồn tại trên thế giới này? Con người chưa bao giờ ngừng khám phá chủ đề linh hồn trong hàng ngàn năm. -
Nghiên cứu đột phá về vật liệu graphene
Các nhà khoa học người Anh đang nghiên cứu tăng khả năng hấp thụ ánh sáng của graphene nhằm tăng tính ứng dụng của loại vật liệu mỏng nhất thế giới này. -
Frizt Haber - Kẻ sát nhân nhận giải Nobel Hóa học
Xuyên suốt chiều dài lịch sử của giải Nobel, chưa lần nào Hội đồng thẩm định giải gặp phải sự phản ứng gay gắt của công luận như năm 1919, khi Fritz Haber, người Đức, được trao giải Nobel Hóa học.