- Điểm danh những sinh vật gần như "bất tử" trong thế giới tự nhiên
Tôm hùm Mỹ, thuỷ tức, sứa biển hoặc thông Bristlecone đều có thể bị giết chết bởi các yếu tố ngoại vi. Nhưng nếu không gặp những điều bất lợi trên, chúng có thể sống rất thọ từ hàng trăm tới hàng ngàn năm. Bí quyết của những sinh vật trên là gì?
- Tại sao bão ở Việt Nam lại hay vào miền Trung?
Dân gian có câu "Ông tha mà bà không tha/ Làm nên lũ lụt hai ba tháng mười”, để nhắc nhở, cảnh báo mùa lũ ở các tỉnh từ Thanh Hóa đổ vào thường xảy ra đầu tháng 7 đến tháng 10 hàng năm.
- Hổ dữ lao ra tấn công người dân và diễn biến gay cấn phía sau
Bị xua đuổi, con hổ Bengal đã lao từ trong bụi rậm ra thẳng con thuyền và định tấn công những người có mặt trên thuyền.
- 5 hiện tượng kỳ lạ xảy ra sau khi chết
Sau khi chết vài phút, cơ thể con người bắt đầu phân hủy. Gần như ngay lập tức máu trở nên có tính axit hơn do tích tụ carbon dioxide.
- TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần 3)
Tất cả chúng ta đều khởi đầu sự sống từ một tế bào duy nhất, gọi là hợp tử, hình thành sau quá trình thụ tinh. Hợp tử phân chia tạo thành hai tế bào; mỗi một tế bào trong đó lại phân chia và cứ tiếp diễn như vậy...
- TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO GỐC (Phần 1)
Từ nhiều thế kỷ nay các nhà khoa học đã biết rằng một số loài vật có thể tái tạo các bộ phận đã mất trên cơ thể chúng. Con người chúng ta cũng có chung đặc điểm này, giống như loài sao biển. Mặc dù cơ thể chúng ta không thể t&a
- Sự thật về nguồn gốc của con người
Một cuộc nghiên cứu sinh học có quy mô lớn về thuyết tiến hóa được thực hiện bởi các nhà khoa học đến từ trường Đại học Uppsala, Thụy Điển đã cho thấy nguyên nhân tác động, thúc đẩy sự phát triển của những hình thức sống khác nhau.