olympic rio 2016
- Phát hiện hàng trăm xác chim cánh cụt tại Braxin Các chuyên gia về chim cánh cụt và nhóm cứu hộ cho biết có hàng trăm xác chim cánh cụt con trôi dạt từ bờ biển băng giá của Nam Cực và Patagonia đến các bãi biển nhiệt đới của Rio de Janeiro.
- Những vùng "hành tinh khác" trên Trái Đất Điều kiện tự nhiên và cảnh quan ở một số khu vực trên Trái Đất, với đặc điểm tương tự sao Hỏa hay sao Kim, có thể cung cấp thông tin nghiên cứu về sự sống trên hành tinh khác.
- Phát hiện điện thoại 1200 năm tuổi cổ nhất thế giới Các nhà khảo cổ đã tìm thấy ở khu tàn tích Chan Chan thuộc Peru một thiết bị liên lạc tinh vi, có niên đại khoảng 1.200 - 1.400 năm trước
- Các thành phố sẽ ra sao nếu nhiệt độ tăng tới 4 độ C Kể cả với mức độ giới hạn 2,7 độ C đang được các quốc gia bàn thảo hiện nay, các thành phố trên toàn cầu vẫn phải đối mặt với tình trạng ngập úng diện rộng.
- 30 chuyến du lịch bạn nên đi trước khi 30 tuổi Những "địa điểm trong mơ" này khiến bạn phải xách ba lô lên và đi trước khi tuổi 30 đến.
- Nhật Bản "biến" rác thải điện tử thành huy chương cho Olympic 2020 Theo kế hoạch, Ban tổ chức Olympic 2020 sẽ thu gom 8 tấn kim loại trên khắp cả nước, để chế tạo 5.000 tấm huy chương cho hai sự kiện Olympic và Paralympic.
- Việt Nam giành hai huy chương vàng Olympic Vật lý quốc tế Hai chàng trai vàng Olympic Vật lý châu Á Bùi Quang Tú và Ngô Phi Long lại xuất sắc giành huy chương vàng trên đấu trường quốc tế.
- Các vận động viên Olympic thi nhau phá kỷ lục nhờ công nghệ đường chạy "trên mây" của Nhật Bản Nhiều vận động viên đã phải ngạc nhiên khi chạy trên đường MONDOTRACK WS tại Olympic Nhật Bản. Họ cho biết với đường chạy này, nhiều kỷ lục cá nhân, kỷ lục Olympic và kỷ lục thế giới có thể bị phá vỡ.
- Robocon 2016: "Tượng đài bất bại” Lạc Hồng lần đầu nếm mùi thua cuộc Tại vòng 1/8 của VCK Robocon Việt Nam 2016, lần đầu tiên 1 đội tuyển của trường Đại học Lạc Hồng chịu thất bại trước một đội tuyển đến từ trường khác.
- Tế bào tự thực trong giải Nobel Y học giúp điều trị bệnh hiểm nghèo Nghiên cứu của nhà khoa học Nhật Bản giành giải Nobel Y học 2016 về cơ chế tự thực của tế bào mở ra cánh cửa ứng dụng trong điều trị bệnh hiểm nghèo.