- Virus máy tính tấn công thiết bị y tế
Tiến sĩ Mark Gasson, trường Đại học Reading (Anh) là người đầu tiên phát hiện ra virus máy tính nhiễm vào những con chip y tế, phá hoại sức khoẻ của các bệnh nhân...
- Ong mật - "chiến binh" bảo vệ mùa màng khỏi sự tàn phá của voi
Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí “Conservation Science and Practice” cho thấy việc nuôi ong mật trên hàng rào xung quanh các trang trại nhỏ ở Kenya đã giúp xua đuổi voi phá hoại mùa màng.
- Bảo tàng Mỹ tuyển chó để bắt động vật gây hại
Con chó có tên Riley được đưa về Bảo tàng Mỹ thuật Boston với mục đích phát hiện những sinh vật phá hoại các tác phẩm nghệ thuật.
- Vì sao chim sẻ Quelia mỏ đỏ lại được coi là "kẻ hủy diệt" của lục địa châu Phi?
Trên lục địa châu Phi tràn đầy sức sống, mối quan hệ phức tạp giữa thiên nhiên và con người là một bản giao hưởng của sự hùng vĩ và thách thức.
- Không thể phát triển thủy điện bằng mọi giá
Các nhà khoa học VRN không phủ nhận vai trò tích cực của thủy điện đối với phát triển kinh tế và xã hội, nhưng những công trình thủy điện phát triển ồ ạt trên tất cả các lưu vực sông đã tác động tiêu cực tới môi trường, sinh thái, sinh kế của người dân, an toàn cộng đồng, an ninh nước và an ninh lương thực.
- Châu chấu từ Trung Quốc vào Việt Nam phá hoại, rồi lại bay trở về
Đàn châu chấu tre lưng vàng di trú từ Trung Quốc, Lào vào Việt Nam phá hoại 60ha cây tre, ngô, nhưng nay chúng lại bay trở lại Trung Quốc.
- Kenya tuyên chiến với 6 triệu con chim Quelea phá hoại mùa màng
Theo các nhà bảo tồn, việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu độc hại để hạn chế chim Quelea phá hoại ngũ cốc có thể gây hại cho các loài chim ăn thịt khác.