- Phát hiện lục địa ngầm gần 5 triệu km2 ẩn dưới Thái Bình Dương
Nghiên cứu mới của một nhóm nhà khoa học quốc tế chỉ ra Trái Đất có một lục địa mang tên Zealandia ẩn bên dưới Thái Bình Dương và gắn liền với New Zealand.
- Video: Hãi hùng cảnh rắn đuôi chuông cắn ngập hai răng nanh và tự tiêm nọc vào cơ thể mình
Bị người thợ săn dùng cây rìu chạm vào người, con rắn đuôi chuông đã cắn ngập hai răng nanh và tự tiêm nọc vào cơ thể mình.
- 12 loại đá quý hiếm nhất thế giới
Nhắc tới đá quý, nhiều người cho rằng kim cương là loại đá quý hiếm nhất thế giới. Nhưng trên thực tế có một số loại đá còn có giá trị và quý hiếm hơn kim cường nhiều lần.
- Điều ít biết về rắn giun tí hon của Việt Nam
Rắn giun có nhiều đặc điểm giống giun đất nhưng đây là một loài rắn thực sự với đầy đủ các đặc điểm cấu tạo của rắn.
- Rắn khổng lồ xuất hiện ở Malaysia?
Theo thuyền thuyết, Nabau là loài rắn đáng sợ, dài hơn 30m, đầu rồng và có 7 lỗ mũi. Ấy vậy mà, huyền thoại đó đang sống lại trên dòng sông Baleh ở Borneo (Malaysia)
- Truyền thuyết về loài "rắn biển khổng lồ"
Tháng 7/1897, tàu chiến Pháp Avalanche đã đụng độ quái vật biển được gọi là "rắn biển khổng lồ" đến 3 lần trong vịnh Along. Đại bác được nã rần nhưng không chạm được nó. Trước Avalanche, những con tàu khác cũng đã gặp "rắn biển khổng lồ". Kể từ đó, "rắn biển" trở thành một trong các bí ẩn lớn nhất của động vật học...
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi