phế thải
- Mô hình động vật xinh đẹp từ đồ phế thải Nghệ sĩ người Nhật Natsumi Tomita đã sử dụng từ những chiếc ô hỏng tới vỏ lon, đồ nhà bếp vứt đi để tạo thành các mô hình loài vật xinh đẹp, nhiều màu sắc và coi chúng như... con.
- Việt Nam sản xuất túi nilon tự hủy thành... nước Chỉ trong vòng chưa tới 3 năm, túi sẽ phân hủy thành nước và khí CO2, dễ dàng thẩm thấu dưới đất, đem lại dinh dưỡng cho cây trồng.
- Australia phát hiện siêu giun có thể giải quyết cuộc khủng hoảng nhựa Các nhà khoa học tại Australia vừa tìm ra một giải pháp có thể góp phần xử lý khoảng một triệu tấn nhựa phế thải mỗi năm của nước này.
- Nghiên cứu xử lý bùn đỏ bô xít thành đất trồng Sau hơn một năm nghiên cứu đề tài “Xử lý bùn đỏ thành đất trồng" theo đơn đặt hàng của Tập đoàn than - khoáng sản Việt Nam, đại học Đà Lạt đã thử nghiệm...
- Biến nhựa phế thải thành xăng máy bay Andy Pag, một kỹ sư tại Anh, nảy ra ý tưởng chiết xuất nhiêu liệu dành cho máy bay từ những loại rác nhựa - thứ mà các nhà máy tái chế rác không thu gom nên thường bị vứt ra bãi rác. Sau đó ông sẽ bơm loại xăng được chiết xuất từ nhựa phế thải vào một máy bay mini để chu du khắp nước Anh.
- Sản xuất thành công nhiên liệu sinh học rẻ nhất thế giới Theo phóng viên tại Mexico, một nhà máy thí điểm đã được xây dựng để sản xuất loại dầu diesel sinh học này.
- Giật mình rác công nghệ Đây không phải là lần đầu tiên, những con số gây sốc này được công bố. Nhìn lại số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch nhập thiết bị máy móc phụ tùng từ thị trường Trung Quốc mấy năm gần đây liên tục tăng.
- Tại sao đường ray đã qua sử dụng ở Trung Quốc lại bị chôn xuống đất thay vì đem đi tái chế? Trung Quốc sở hữu mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới, và điều này đi kèm với một lượng lớn phế thải đường ray.
- Phân lợn có thể thay thế than Tại cuộc một triễn lãm về nhiên liệu tổ chức tại thành phố Kemerovo (Liên bang Nga), các nhà khoa học đã giới thiệu một loại nhiên liệu mới có triển vọng sử dụng lớn, thay thế than.
- Philippines xây lớp học bằng chai nhựa tái chế Các nhà giáo dục Philippines đã sử dụng các vật liệu tái chế như chai nhựa và thủy tinh để xây dựng lớp học.