- Cá bảy màu có thể phá hủy môi trường sinh thái tự nhiên
Cá bảy màu từ lâu đã được sử dụng như một vũ khí hiệu quả để chống lại bọ gậy (lăng quăng) nhằm phòng chống những bệnh dịch từ muỗi.
- Hang động Thiên Đường phá kỷ lục về độ dài
Động Thiên Đường, trong phân khu phục hồi sinh thái của di sản Phong Nha, Kẻ Bàng (Quảng Bình) có độ dài kỷ lục 31 km.
- Bạch tuộc có thể xé xác... cá mập
Loài bạch tuộc khổng lồ sống ở Thái Bình Dương là loài bạch tuộc lớn nhất và "thọ" nhất so với đồng loại của chúng trên thế giới.
- Vì sao "trai mùng một, gái hôm rằm" khó nuôi?
Từ xưa tới nay, dân gian vẫn có câu "Trai mùng một, gái hôm rằm. Nuôi thì nuôi vậy nhưng căm dạ này", tức là những đứa trẻ sinh ngày vào ngày này sẽ khó nuôi, tính khí khác thường.
- Cách chữa bệnh rận mu cực đơn giản và rẻ tiền
Rận mu có tên khoa học Pthirus pubis, là một loại côn trùng sống ký sinh và gây bệnh ở con người, phổ biến ở vùng lông mu của con người, thậm chí chúng có thể sống trên các khu vực có lông khác, bao gồm cả lông mi, gây ra bệnh rận mu. Bệnh rận mu tuy do loài rận ký sinh nhưng được xếp vào nhóm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Những ghi chép về loài rồng "có thật" trong lịch sử
Rồng là linh vật trong truyền thuyệt được coi là sản phẩm trong trí tưởng tượng của loài người. Tuy nhiên có rất nhiều câu chuyện, truyền thuyết huyền bí đã ghi nhận sự xuất hiện của loài sinh vật to lớn, biết bay,biết khạc ra lửa này.
- Điều ít biết về rắn giun tí hon của Việt Nam
Rắn giun có nhiều đặc điểm giống giun đất nhưng đây là một loài rắn thực sự với đầy đủ các đặc điểm cấu tạo của rắn.