- Startup Mỹ phát triển loại pin lithium-ion sạc đầy 98% trong dưới 10 phút
Startup Mỹ phát triển loại pin lithium-ion mới với khả năng sạc nhanh và tuổi thọ dài, giữ được 93% dung lượng sau 1.000 chu kỳ nạp - xả.
- Pin xe điện khi cháy rất khó dập, người dân cần biết những điều này
Pin lithium được dùng phổ biến cho các dòng xe đạp, xe máy điện hiện nay, nếu xảy ra cháy sẽ rất khó dập tắt bằng những bình chữa cháy thông thường, nếu dùng nước để chữa cháy còn có thể gây nổ.
- Chế tạo màng bằng nhựa PS giúp lưu trữ năng lượng hiệu quả
Nhóm các nhà khoa học nghiên cứu về Công nghệ Nano và Khoa học Nano được dẫn dắt bởi Tiến sĩ Xie Xian Ning, Đại học Quốc gia Singapore, đã phát triển: tấm màng, mềm mại, có thể gập lại bằng cách sử dụng một loại nhựa PS.
- TiO2 đa dụng - “vật liệu hữu dụng nhất thế giới”
Dẫn đầu bởi Phó Giáo sư Darren Sun, đội ngũ các nhà khoa học thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) sau 5 năm nghiên cứu đã phát triển thành công một vật liệu mới mà họ gọi là titan điôxit (TiO2) đa dụng.
- Tại sao pin chảy nước và làm gì để tránh rơi vào tình trạng này?
Tất cả pin đều sẽ từ từ hết theo thời gian, nếu không dùng thì lâu hết, thường dùng thì mau hết. Và khi pin hết năng lượng, đến một lúc nào đó nó sẽ chảy, cho dù bạn mua pin mắc tiền đến cỡ nào.
- Pin dạng xịt biến mọi bề mặt thành pin năng lượng Mặt trời
Các chuyên gia tại Đại học Sheffield (Anh) vừa tạo ra loại pin năng lượng Mặt trời (NLMT) dạng phun với chi phí thấp, có thể phủ lên mọi bề mặt giống như nước sơn.
- Dùng chất thải hạt nhân tạo ra viên pin 28.000 năm không cần sạc
Sử dụng chất thải hạt nhân, một công ty tuyên bố có thể tạo ra viên pin dùng được trong 28.000 năm mà không cần sạc.