plasma quark-gluon
- Phóng ra từ lỗ đen, "rồng xanh" kinh dị khiến mọi thứ phát nổ Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đã chụp được một vật thể khủng khiếp dài tận 3.000 năm ánh sáng, được sinh ra từ lỗ đen quái vật.
- "Mặt trời nhân tạo" của Trung Quốc có những phát hiện mới đáng chú ý Các nhà nghiên cứu trong dự án này đã phát hiện ra một chế độ hoạt động plasma giúp sản xuất năng lượng nhiệt hạch ổn định và hiệu quả hơn so với các phương pháp hiện tại.
- "Rắn" plasma tốc độ 612.000km/h trên Mặt trời Tàu vũ trụ của NASA và ESA ghi hình luồng plasma lạnh di chuyển như rắn trên bề mặt Mặt trời với tốc độ chóng mặt.
- Thái Lan tạo ra plasma từ "Mặt trời nhân tạo" do Trung Quốc tặng Các nhà khoa học Thái Lan bắt đầu sản xuất plasma hydro với sự hỗ trợ của thiết bị tokamak được ví như "Mặt trời nhân tạo" do Trung Quốc trao tặng năm ngoái.
- Microsoft ra mắt "vũ khí" quan trọng chống virus corona Ngày 20/4, Microsoft chính thức triển khai công cụ xét nghiệm trực tuyến giúp sàng lọc huyết tương từ bệnh nhân nhiễm Covid-19 đã hồi phục và muốn hiến tặng.
- Âm thanh ma quái từ "quả cầu lửa vũ trụ" va vào Trái đất Các CME (vụ phóng khối lượng đăng quang) khủng khiếp từ Mặt Trời không chỉ làm bầu trời Trái Đất bùng cháy trong cực quang đủ màu mà còn phát ra những âm thanh hoang dã.
- Cầu lửa tàng hình va chạm, bầu trời Mỹ đổi màu hồng, NASA cũng "bó tay" Theo Live Science, hiện tượng đã khiến bầu trời đêm từ nước Mỹ từ các bang ở miền Bắc cho đến tận phía Nam Alabama và Bắc California đổi màu hồng cẩm kỳ lạ vào rạng sáng 24-3.
- Không phải máy khoan khổng lồ, đường hầm của tương lai có thể được tạo ra bởi những bầy robot nhỏ Ngành công nghiệp đào hầm dưới lòng đất đang khám phá các giải pháp khác nhau như robot mini, đuốc plasma và chất lỏng quá nhiệt để thay thế các máy khoan khổng lồ hiện đang được sử dụng.
- Phát hiện hố đen phóng plasma bắn phá thiên hà lân cận Các nhà khoa học chụp được một chùm tia plasma phóng ra từ hố đen với tốc độ gần bằng ánh sáng trong sự kiện va chạm thiên hà.
- Nguồn gốc của các dải cực quang đầy màu sắc Trải qua hàng thế kỷ, cuối cùng các nhà khoa học đã chứng minh được cơ chế tạo ra cực quang ở phía bắc bán cầu.