polyme hữu cơ kitin
- Thêm bằng chứng có sự sống trên sao Hỏa Các nhà khoa học vừa tìm thấy bằng chứng mới về sự sống trên hành tinh đỏ. Những bằng chứng đó cho rằng trên sao Hỏa đã từng diễn ra hoạt động hóa học hữu cơ trong suốt thời gian qua. Một nhóm nhà nghiên cứu thuộc Học viện khoa học Carnegie, Washington DC đã phân tích thành phần lượng carbon trong 10 thiên thạch rơi xuống Trái đất có độ tuổi 4 tỉ năm.
- Khoảng 50 năm trước, rất có thể NASA đã "lỡ tay" đốt cháy mất bằng chứng về sự sống trên Sao Hỏa Những phát hiện mới đây của NASA cho thấy phi thuyền được phóng lên sao Hỏa từ khoảng 50 năm trước đã tìm thấy vật chất hữu cơ trên hành tinh này. Tuy nhiên, chỉ vì một sự cố tai hại, những thông tin này phải đợi đến thế kỷ sau mới có thể được công bố.
- Phát hiện dấu hiệu sự sống trên vệ tinh sao Thổ Trên bề mặt vệ tinh Titan của sao Thổ có thể tồn tại phân tử hữu cơ phức tạp giúp hợp thành các đơn vị cơ bản hình thành sự sống.
- Giải mã bí ẩn về sinh vật kỳ lạ nhất từng được phát hiện Các nhà khoa học vừa giải mã được bí ẩn 180 năm về những loài động vật hữu nhũ có móng guốc Nam Mỹ, mà nhà tự nhiên học lừng danh Charles Darwin khi sinh thời mô tả là "các động vật kỳ lạ nhất từng được phát hiện".
- Phát minh tuyệt vời biến rác thải thành năng lượng để nấu ăn Trong khi mỗi giây trôi qua lại có hàng tấn thức ăn thừa bị đổ bỏ, nhưng nếu được tái chế chúng có thể giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho việc đun nấu.
- Các nhà khoa học tìm thấy một phân tử của sự sống ngay giữa vũ trụ Phát hiện mang tính cách mạng này có thể giúp chúng ta tìm ra khởi nguồn của sự sống trong vũ trụ.
- Loại bột giúp nông dân Mỹ bảo quản rau củ quả tươi lâu Người sử dụng có thể hòa tan loại bột đặc biệt này vào trong nước, sau đó rửa trái cây hoặc rau củ để tạo thành một lớp màng bảo vệ "ăn được" và không độc hại.
- Ăn rau muống: Những điều cần hết sức lưu ý Ăn rau muống sống có thể bị đầy bụng, đau bụng, dị ứng, hoặc nhiễm ký sinh trùng sán lá. Rau muốn bị nhiễm bẩn do thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất… khi ăn vào sẽ vô cùng nguy hiểm cho sức khỏe.
- Ứng dụng thành công polyme phân hủy sinh học Lần đầu tiên ở Việt Nam, Viện Hóa học Công nghiệp đã nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng thành công vật liệu polyme phân hủy sinh học không gây ô nhiễm môi trường.
- Bê tông polyme: giải pháp bê tông “xanh” cho Trái đất Bê tông polyme. Bê tông này không chỉ làm giảm khí nhà kính mà còn làm tăng độ bền của các công trình xây dựng lên nhiều lần.