protein nef
- Bí ẩn căn bệnh tự ăn thịt chính mình Người mắc hội chứng Lesch-Nyhan thường tự làm tổn thương, thậm chí ăn thịt mình như cắn môi, lưỡi và nhai ngón tay. Nhiều bệnh nhân còn tự nhai cả lưỡi mình.
- Lần đầu tiên chụp được ảnh nguyên tử trong một protein Những tiến bộ đạt được trong công nghệ kính hiển vi điện tử đã cho phép các nhà nghiên cứu phá vỡ rào cản phân giải nguyên tử và hình ảnh các nguyên tử riêng lẻ bên trong một protein.
- Nguyên nhân mới về cái chết của người băng Otzi Các nhà khoa học vừa đưa ra nguyên nhân cái chết của người băng 5.300 năm tuổi, là do bị giết bởi một cú đấm vào đầu, chứ không phải vì bị mũi tên bắn chết.
- Giải mã bí ẩn về sinh vật kỳ lạ nhất từng được phát hiện Các nhà khoa học vừa giải mã được bí ẩn 180 năm về những loài động vật hữu nhũ có móng guốc Nam Mỹ, mà nhà tự nhiên học lừng danh Charles Darwin khi sinh thời mô tả là "các động vật kỳ lạ nhất từng được phát hiện".
- Phát hiện loại protein mới có thể hủy diệt tế bào ung thư Ung thư luôn là nỗi khiếp sợ kinh hoàng đối với mỗi người, mỗi ngày chúng ta thầm cầu mong một phép màu hay một phương thuốc có thể chữa lành căn bệnh này.
- Sự khác biệt ít người biết giữa lòng đỏ và lòng trắng trứng Protein nằm chủ yếu trong lòng trắng, ngược lại, chất béo và cholesterol đều nằm trong lòng đỏ.
- Các nhà khoa học vô tình tìm ra cách chữa ung thư Trong phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu đã tạo ra một loại protein ký sinh trùng kết hợp với độc tố để tìm ra các tế bào ung thư trước khi chúng phân chia và phát bệnh.
- Bé gái "không có máu" sống sót kỳ diệu Bé gái Olivia Norton, 6 tháng tuổi, chào đời với màu da trắng nhợt bởi vì nồng độ haemoglobin - protein giúp máu có màu đỏ và có khả năng vận chuyển ôxy đến các cơ quan trong cơ thể - trong máu rất thấp.
- Bí quyết sống lâu của loài xấu nhất hành tinh Khác với nhiều động vật, chuột chũi trụi lông hầu như không có biểu hiện của sự lão hóa. Chúng sống lâu gấp 9 lần các loài chuột có kích thước tương đương và hiếm khi mắc ung thư.
- Bí ẩn bộ gen người Giới khoa học vẫn chưa nắm chắc được số lượng gen cần thiết để tạo nên con người, mà chỉ xác định gen người nhiều hơn gen gà nhưng ít hơn trái nho bé xíu.