quặng đuôi
- Cáp quang biển dễ đứt như vậy, vì sao không đặt cáp quang trên mặt đất? Câu hỏi đặt ra là nếu đặt cáp quang dưới đáy biển dễ đứt, hỏng hóc đến như vậy, tại sao con người không tính đến phương án đặt nó trên cạn?
- Tìm hiểu nguyên nhân khiến cáp quang "hơi tí" là đứt Cùng hiểu hơn về cấu tạo của sợi cáp quang và giải mã nguyên nhân khiến Internet bị chậm.
- Có gì ở sa mạc "đắt" nhất Trung Quốc, muốn đổi 1kg gạo lấy 1kg cát cũng không được? Từng hạt cát ở sa mạc này chứa đựng mồ côi công sức của người dân nơi đây. Nên khi Nhật Bản muốn đổi 1kg gạo để lấy 1kg cát tại đây nhưng đã bị từ chối.
- Lý do cá mập thích cắn cáp quang Cá mập thường xuyên cắn sợi cáp quang dưới đáy biển bị thu hút bởi dòng điện trong dây cáp hoặc tò mò trước vật thể lạ.
- Video: Mạng cáp quang chằng chịt dưới đáy đại dương Hệ thống cáp quang kết nối Internet được rải dưới đáy biển có tổng chiều dài 885.000 km, đủ để chạy 22 vòng quanh Trái Đất.
- Google, Facebook đặt hàng nghìn dặm cáp quang dưới đáy biển như thế nào? Quá trình hoàn tất đặt một tuyến cáp quang biển có thể mất đến vài năm, sử dụng tàu đặt cáp chuyên dụng với tuyến đường đã được thăm dò từ trước.
- Video: Mạng cáp quang 6.400km dưới biển nối liền hai lục địa Microsoft, Facebook và tập đoàn viễn thông Tây Ban Nha Telxius hoàn thành mạng cáp quang dưới biển có tốc độ lên tới 160 terabit/giây.
- Phát hiện lở đất dưới biển lớn chưa từng thấy Các nhà khoa học đo được một vụ lở bùn đất dưới nước kéo dài hai ngày và dịch chuyển qua hơn 1.100 km dưới đáy biển Đại Tây Dương.
- Nghiên cứu đột phá: Biến cáp quang biển thành hệ thống phát hiện động đất Các nhà nghiên cứu đề xuất sử dụng cáp quang cáp ngầm dưới biển hiện có để làm công cụ phát hiện địa chấn.
- Sợi cáp ngầm bị đứt ở Tonga sẽ được nối lại như thế nào? Sau thảm họa kép núi lửa - sóng thần, Tonga hoàn toàn phụ thuộc vào quá trình sửa chữa tuyến cáp ngầm ở nam Thái Bình Dương để kết nối lại với thế giới bên ngoài, theo BBC.