quan sát
- Cái nhìn cận cảnh về vệ tinh "made in Viet Nam" Micro Dragon Micro Dragon được chế tạo bởi 36 kỹ sư người Việt, thuộc Trung tâm Vũ Trụ Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VNSC) từ năm 2013.
- Sao Hỏa tỏa sáng cùng với trăng máu dài nhất thế kỷ Trăng máu hay nguyệt thực dài nhất thế kỷ, kéo dài hơn 5 giờ với phần nguyệt thực toàn phần khoảng 1 giờ 45 phút, là hiện tượng thiên văn được trông đợi nhất trong tháng 7 này.
- Cách ngắm đêm cực đỉnh mưa sao băng Geminid từ Việt Nam Theo múi giờ Việt Nam, mưa sao băng Geminid sẽ đạt cao điểm vào đêm giữa ngày 14/12 đến ngày 15/12. Tuy nhiên đã có vài ngôi sao băng "rơi rớt" từ tối 5/12.
- Mưa sao băng đáng chú ý xuất hiện vào tối thứ hai tới Những mảnh vụn của sao chổi Halley đang lao vào bầu khí quyển của trái đất và hứa hẹn sẽ tạo ra một trận mưa sao băng đẹp vào tối thứ 2 tới (6/5), nếu thời tiết thuận lợi.
- Lần đầu tiên các nhà thiên văn học phát hiện ra “sao neutron đen” Khám phá này có thể thay đổi cách chúng ta hiểu về sự tiến hóa của các ngôi sao trong vũ trụ.
- Vụ va chạm hố đen cách Trái đất 2,4 tỷ năm ánh sáng Các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện cặp hố đen chênh lệch khối lượng gần 4 lần va chạm và sáp nhập.
- Con người sắp có công cụ cực mạnh để nghiên cứu vũ trụ Kính viễn vọng với giá trị đầu tư 10 tỷ USD James Webb có thể thay đổi hoàn toàn cách con người quan sát vũ trụ.
- Sáng sớm mai, chờ đón "mưa sao băng ban ngày" siêu dày đặc Một trong những trận mưa sao băng khó quan sát nhất trên thế giới đang chuẩn bị đạt cực đại với 200 ngôi sao băng mỗi giờ.
- Đài thiên văn di động cao nhất thế giới Những chuyến bay đêm sẽ giúp đài quan sát trên không lùng sục khắp bầu trời để tìm kiếm những ngôi sao mới sinh, trong nỗ lực phát hiện được sự sống ngoài Trái đất.
- Sao chổi Lovejoy lập công lớn Sao chổi Lovejoy đã lao đầu tự sát vào mặt trời nhưng cuối cùng lại sống sót, đồng thời hé mở quang cảnh chưa từng có giúp chuyên gia Trái đất quan sát được từ trường mặt trời.