- Phát hiện cấu trúc siêu khổng lồ, có thể "nuốt chửng" cả Trái Đất
Các nhà thiên văn phát hiện những cấu trúc siêu khổng lồ đang di chuyển với tốc độc 50km/s băng qua Dải Ngân Hà của chúng ta, trong đó có Trái Đất.
- Ánh sáng "xuyên không" truyền tới Trái đất tiết lộ siêu quái vật bắt thiên hà
Kính viễn vọng Very Large của Đài thiên văn Nam Âu (ESO) đã bắt được tín hiệu ánh sáng lạ từ quá khứ hơn 12 tỉ năm trước truyền tới Trái Đất: một lỗ đen siêu quái vật đang bắt cóc 6 thiên hà.
- Vũ trụ đã lớn đến nhường nào?
Để tính toán phép tính lớn, chính xác ở quy mô thiên hà hay vũ trụ, người ta cần một hằng số chính xác để làm mốc. Có thể nói, hằng số Hubble cũng như số Pi đối với hình tròn.
- Phát hiện "đàn quái vật" mạnh nhất vũ trụ, khủng khiếp hơn lỗ đen
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA đã ghi lại được hình ảnh đáng sợ của một loạt quasar - dạng lỗ đen cải trang thành sao cực mạnh - đang phóng ra luồng sóng thần xé nát các thiên hà.
- Bí ẩn gió giật nhanh tại các lỗ đen siêu lớn
Các nhà thiên văn học vật lý tại Đại học York vừa tiết lộ, có sự xuất hiện của những cơn gió giật siêu nhanh tại các lỗ đen siêu lớn, kèm theo đó là các bước sóng tia cực tím phát ra mãnh liệt.
- Phát hiện thiên thể sáng gấp 600 nghìn tỷ lần Mặt Trời
Thiên thể cách Trái Đất 12,8 tỷ năm ánh sáng được đánh giá là sáng nhất từng quan sát được trong thời kỳ đầu của vũ trụ.
- 10 khám phá hàng đầu của kính viễn vọng Hubble
Được đưa lên quỹ đạo nên không chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn không khí, một ưu thế mà không một kính thiên văn mặt đất nào có được, 16 năm qua, Hubble đã thực hiện một khối lượng quan sát khổng lồ, trước khi có thể chấm dứt hoạt động vào năm 2008 do hư hỏng.