qubit photon
- Chiếc máy tính mạnh nhất thế giới Những hệ thống máy tính lượng tử với hàng trăm nghìn đến hàng triệu qubit đang được IBM, Google phát triển, dự kiến hoàn thành trong 10 năm tới.
- Tìm ra cách chụp ảnh lỗ đen sắc nét hơn nhiều Các nhà khoa học Harvard là những người vừa tuyên bố tìm ra cách chụp những bức ảnh sắc nét hơn về lỗ đen so với những hình ảnh mờ cũ có sẵn cho đến nay.
- Đường, ánh sáng và lĩnh vực khoa học mới giúp chúng ta không phải phụ thuộc nhiên liệu hóa thạch? Energy Frontier là chương trình liên kết các phòng nghiên cứu trên khắp nước Mỹ để đi tìm lời giải cho các vấn đề năng lượng.
- Tích hợp chip quang học, CPU của tương lai có thể nhanh hơn hàng trăm lần hiện tại Trong khi việc tích hợp chip quang học vào các bộ xử lý hiện tại sẽ giúp tăng đáng kể tốc độ xử lý, nó cũng sẽ làm kích thước của các bộ xử lý này tăng lên không ít.
- Camera bắt được chuyển động của hạt ánh sáng Các nhà nghiên cứu chế tạo camera cảm biến có thể bắt được chuyển động của các hạt ánh sáng ở tốc độ và độ phân giải chưa từng có.
- Khám phá những vật thể nhanh nhất vũ trụ Tàu vũ trụ Parker Solar, đạt tốc độ 532.000 km/h là vật thể nhân tạo nhanh nhất, nhưng vẫn rất chậm so với các thiên thể trong vũ trụ.
- Australia chế tạo máy tính lượng tử cầm tay, hoạt động ở nhiệt độ phòng Nhà vật lý người Australia Andrew Horsley và nhóm cộng sự đã chế tạo ra một máy tính lượng tử có thể cầm trong lòng bàn tay.
- Radar lượng tử giúp phát hiện máy bay tàng hình Các nhà nhiên cứu sử dụng một hiện tượng vật lý gọi là "rối lượng tử" hoặc "vướng víu lượng tử", liên quan đến tạo ra các cặp hạt (chẳng hạn như photon) ràng buộc với nhau.
- Nam châm có thể điều khiển được nhiệt và âm thanh Các nhà khoa học Mỹ phát hiện, chúng ta có thể sử dụng nam châm để điều khiển cả nhiệt nóng và âm thanh.
- Vì sao hình ảnh của các lỗ đen lại mang đến cảm giác dường như chúng đang bốc cháy từ bên ngoài? Đĩa bồi tụ xung quanh một lỗ đen làm cho nó trông như thể vật chất đang cháy vì vật chất xoáy nhanh và tỏa ra nhiều nhiệt.