- Phương pháp để nổi trên nước lâu không cần cử động
Bài viết giải thích khoa học hiện tượng người nổi trên nước lâu không cần cử động mà báo chí đưa tin trong thời gian gần đây và nêu phương pháp để ai cũng có thể làm được, qua đó góp phần làm giảm tai nạn đuối nước ở nước ta
- Tại sao không vứt hết rác xuống núi lửa cho... tiện?
Tại Mỹ, ước tính mỗi năm thải ra tới hơn 250 triệu tấn rác thải, tương đương với 20kg/người/ngày. Còn tại Việt Nam, thống kê cho thấy mỗi người dân phải chịu trách nhiệm cho 200kg rác/năm.
- Vật thể rơi xuống Việt Nam có thể là "cầu không gian"?
Space Balls (những quả cầu không gian) đã được tìm thấy tại nhiều nơi trên thế giới từ những năm 60-70 thế kỷ trước. Đây là vật thể giống loại rơi xuống phía Bắc Việt Nam hôm 2/1.
- Nơi sâu nhất của đại dương
Các nhà khoa học Mỹ đã vẽ được bản đồ khu vực sâu nhất ở đại dương, chi tiết hơn so với những bản đồ trước đây. Đó là vực Mariana ở phía tây Thái Bình Dương dài khoảng 2500km và sâu 10.994m.
- Giải oan cho kiến ba khoang
Thời gian gần đây báo chí đưa tin dồn dập về “kiến ba khoang tấn công người”. Dưới mắt của dân chúng hiện nay, kiến ba khoang là con vật nguy hiểm, đáng sợ, đáng ghét, cần phải tiêu diệt không nương tay.
- Thời gian phân hủy của các loại rác thải
Trong khi lõi táo chỉ mất hai tháng để phân hủy, thời gian tồn tại của tã bỉm trẻ em và chai lọ thủy tinh lên tới 450 năm và một triệu năm tương ứng.
- Bảo vệ tầng ozon kết nối toàn thế giới
Toàn thế giới đang nhắc lại tầm quan trọng của ozon, ảnh hưởng của con người đến sự suy thoái tầng ozon do thải những chất “làm hư hỏng” tầng ozon vốn dĩ mỏng manh trên tầng cao khí quyển.