- Xuất hiện rãnh nứt khổng lồ, bằng chứng châu Phi bắt đầu tách làm hai, tạo thành lục địa mới
Vết nứt nói trên hiện vẫn tiếp tục phát triển, khiến một phần tuyến đường cao tốc Nairobi - Narok bị phá hủy, kèm theo là các các hoạt động địa chấn trong khu vực.
- Chụp được ảnh khu vực bí ẩn của Mặt trời
Kính thiên văn quan sát mặt trời của NASA đã chụp được những ảnh đầu tiên về tầng thấp nhất trong khí quyển Mặt trời, được gọi là “khu vực tầng ranh giới”.
- Manh mối về sự sống trên sao Hỏa có thể đang nằm tại Thái Bình Dương
Mặc dù không hoàn toàn "miễn nhiễm" trước tác động xói mòn của biển, các nhà khoa học dự đoán hòn đảo 3 năm tuổi này có thể tồn tại từ 6-30 năm tới.
- Tàu chở người đầu tiên xuống đáy rãnh Atacama sâu 8.000m
Tàu ngầm chịu áp suất lớn đưa hai chuyên gia khám phá rãnh sâu nhất Đông Thái Bình Dương và quan sát nhiều sinh vật biển phong phú.
- Bằng chứng về lũ lụt trên sao Hỏa
Tàu thăm dò của châu Âu vừa gửi về Trái đất hình ảnh cho thấy những đợt lũ lụt lớn đã tạo nên hệ thống đường rãnh gần 1 triệu km vuông trên bề mặt sao Hỏa, UPI dẫn lời các nhà khoa học cho hay ngày 6/6.
- Làm thế nào đo được nơi sâu nhất Trái đất?
Làm thế nào khoa học xác định được đây là điểm sâu nhất Trái Đất, cũng như đo độ sâu ở đó?
- Mặt trăng sao Thổ giống Trái đất bất ngờ
Titan là mặt trăng lớn nhất của sao Thổ và cũng là mặt trăng duy nhất được biết có một khí quyển dày đặc. Việc hiểu thêm về cơ chế vận hành của bầu khí quyển mịt mờ này sẽ giúp các nhà khoa học dễ tiếp cận hơn với các mặt trăng và hành tinh mới, xa lạ trong vũ trụ. Mặc dù vậy, suốt những năm qua, thông tin về sự hình thành và cấu trúc của