- Indonesia: Nguy cơ núi lửa phún xuất đang rất gần
Theo các nhà khoa học tại trạm quan sát núi lửa Kelut (phía đông đảo Java), chỉ trong vòng vài giờ, họ đã ghi nhận được 548 cơn chấn động diễn ra trong lòng ngọn núi lửa.
- Hiện tượng ấm dần toàn cầu rất khẩn cấp
Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) Ban Ki-moon hôm 10-11 đã kêu gọi một chính sách khẩn cấp để ngăn chặn hiện tượng ấm dần toàn cầu, nhân chuyến thăm Nam Cực. Bán đảo Nam Cực đã nóng lên nhanh hơn bất kỳ nơi nào khác trên trái đất trong v
- Bụi mịn trong không khí: Rất đáng lo ngại!
30-40% lượng khí thải gây ô nhiễm là do hoạt động giao thông, 20% là do đốt rác, rơm rạ. Phần còn lại là do đun nấu thức ăn, các hoạt động công nghiệp. Các nhà khoa học lo ngại nhất là bụi mịn trong không khí...
- Mặt trăng của trái đất rất hiếm trong vũ trụ.
Một cuộc nghiên cứu mới đây của các nhà thiên văn học Mỹ cho thấy rằng mặt trăng (giống mặt trăng của trái đất) được hình thành sau vụ va chạm thảm khốc, là cực kỳ hiếm trong vũ trụ.
- Vì sao đầu em bé rất to so với cơ thể?
Quả thực, so với người trưởng thành, các em bé có cái đầu thuộc diện "khổng lồ" so với phần còn lại của cơ thể. Đầu của một em bé sơ sinh có thể bằng 1/4 tổng chiều dài cơ thể, trong khi đầu của người trưởng thành chỉ chiếm khoảng 1/7.
- Chuột chù là loài ăn thịt rất tinh vi
Chuột chù là động vật có vú nhỏ bé được mô tả đặc điểm là đơn giản và sơ khai. Một cuộc nghiên cứu mới về phương pháp săn mồi của chuột chù nước đã phá bỏ quan điểm truyền thống này. Cuộc nghiên cứu cho thấy những phương pháp tinh vi rõ rệt
- Rất có thể chúng ta cô đơn trong vũ trụ
Tiến sĩ Andrew Watson, một nhà khoa học khí hậu tại Đại học East Anglia ở Great Britain, cho rằng khả năng tìm thấy sự sống ngoài trái đất giống như chúng ta là cực kỳ, cực kỳ thấp - có lẽ chỉ đến 0,01 phần trăm trong suốt 4 tỷ năm mới cho ra một hành tinh giống chúng ta có thể cho sự sống ở được.