- Sản xuất chế phẩm EM đa năng
Trung tâm ứng dụng kỹ thuật sinh học (Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam) vừa nghiên cứu ứng dụng và sản xuất thành công chế phẩm sinh học EM phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và xử lý môi trường nông thôn.
- Ứng dụng công nghệ tưới phun mưa tại đảo Lý Sơn
Nếu trước đây người nông dân huyện đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi chỉ sử dụng hình thức tưới thủ công truyền thống trong sản xuất nông nghiệp thì nay nhiều hộ dân đã sử dụng công nghệ tưới phun mưa. Hình thức tưới này vừa tiết kiệm công lao động, vừa tiết kiệm tài nguyên nước, mang lại năng suất cây trồng cao.
- Xử lý ô nhiễm nông thôn bằng chế phẩm sinh học
Mô hình xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn bằng chế phẩm sinh học được tỉnh Phú Thọ triển khai thành công không chỉ giúp tạo ra nguồn phân hữu cơ vi sinh phục vụ hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp mà còn giúp giảm chi phí sản xuất, tăng độ phì nhiêu của đất.
- Dùng rong chống hạn và tăng năng suất cây trồng
Hàng trăm hécta vùng cát hoang hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế đã được đưa vào sản xuất nông nghiệp nhờ hiệu quả của việc khai thác cây rong từ các vùng đầm phá làm phân bón, vừa giữ độ ẩm cho đất, vừa tăng năng suất cho cây trồng.
- Có thể sản xuất 31 triệu tấn dầu sinh học từ rơm rạ
Việt Nam có thể sản xuất được 31 triệu tấn dầu sinh học (bio oil)/năm từ rơm rạ - một trong những phụ phế phẩm của sản xuất nông nghiệp hiện vẫn chủ yếu được nhà nông đốt bỏ sau thu hoạch.
- Tiền Giang ứng dụng san phẳng đồng ruộng bằng tia laser
Trong vụ Hè Thu sớm năm 2014, tỉnh Tiền Giang hỗ trợ ba tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp của các xã Bình Nhì, Vĩnh Hựu (huyện Gò Công Tây) và Bình Phục Nhứt (huyện Chợ Gạo) trang bị ba máy san phẳng đồng ruộng bằng tia laser.
- Mô hình trang trại công nghệ cao tại Anh
Nông dân tại Anh đang làm chủ công nghệ khi áp dụng ngày càng nhiều thiết bị kỹ thuật cao trong sản xuất nông nghiệp – từ máy vắt sữa bò đến máy bay không người lái giám sát vật nuôi và hoa màu – giúp trang trại của họ đạt năng suất cao hơn bao giờ hết.